21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

B. 1-c; 2-a; 3-b; 4-e; 5-d; 6-f<br />

C. 1-c; 2-b; 3-a; 4-e; 5-d; 6-f<br />

D. 1-e; 2-b; 3-c; 4-f; 5-a; 6-d<br />

Câu 263: Cổ Hươu cao cổ là một tính trạng đa gen. Trong các thung lũng ở Kênia người ta<br />

nghiên cứu thấy chiều dài trung bình cổ của Hươu cao cổ ở 8 thung lũng có số đo như sau:<br />

180cm; 185cm; 190cm; 197,5cm; 205cm; 210cm; 227,5cm; 257,5cm. Theo các em sự khác<br />

nhau đó là do:<br />

A. ảnh hưởng của môi trường tạo ra các thường biến khác nhau trong quá trình sống.<br />

B. chiều dài cổ có giá trị thích nghi khác nhau tùy điều kiện kiếm ăn ở từng thung lũng.<br />

C. chiều cao cây khác nhau, Hươu phải vươn cổ tìm thức ăn với độ cao khác nhau.<br />

D. nếu không vươn cổ lên cao thì phải chuyển sang thung lũng khác để tìm thức ăn.<br />

Câu 264: Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở<br />

những điểm nào sau đây?<br />

1. Chọn lọc tự nhiên không tác động riêng rẽ đối với từng gen mà đối với toàn bộ kiểu gen.<br />

2. Chọn lọc tự nhiên không tác động tới từng cá thể riêng rẽ mà tác động đối với toàn bộ<br />

quần thể.<br />

3. Chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị và di truyền của sinh vật.<br />

4. Làm rõ vai trò của chọn lọc tự nhiên theo khía cạnh là nhân tố định hướng cho quá trình<br />

tiến hóa.<br />

Phương án đúng là:<br />

A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4<br />

Câu 265: Cho các nhận định sau:<br />

1. Tiêu chuẩn hình thái được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài.<br />

2. Theo học thuyết Đacuyn, chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản<br />

mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.<br />

3. Yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ.<br />

4. Giao phối không ngẫu nhiên có khả năng làm giảm tần số alen lặn gây hại.<br />

5. Giao phối không ngẫu nhiên có thể không làm thay đổi thành phần kiểu gen của một<br />

quần thể.<br />

6. Giao phối không ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng làm quần thể thoái hóa.<br />

7. Áp lực chọn lọc tự nhiên phụ thuộc vào khả năng phát sinh và tích lũy đột biến của loài.<br />

8. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các gen mới quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.<br />

Số phát biểu sai là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!