21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

+ Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá, các enzyme của lizoxom vào không<br />

bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dƣỡng phức tạp thành các chất đơn<br />

giản.<br />

+ Hấp thụ chất dinh dƣỡng đơn giản vào tế bào chất, phần thức ăn không<br />

đƣợc tiêu hoá trong không bào đƣợc đƣa ra khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào.<br />

3. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá<br />

- Động vật: Ruột khoang và Giun dẹp.<br />

- Cấu tạo túi tiêu hoá: Hình<br />

túi, túi tiêu hoá có một lỗ thông<br />

duy nhất (vừa là nơi thức ăn đi<br />

vào và chất thải tiêu hoá đi ra),<br />

trên thành túi có nhiều tế bào<br />

tuyến tiết enzim tiêu hoá vào<br />

lòng túi tiêu hoá.<br />

- Túi không có khả năng co<br />

bóp nên không có tiêu hoá cơ<br />

học.<br />

- Ở túi tiêu hoá, thức ăn đƣợc tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu<br />

hoá, bên ngoài tế bào) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá trong các tế bào trên thành<br />

túi tiêu hoá).<br />

- Thức ăn sau khi đƣợc tiêu hoá ngoại bào dễ dàng đƣợc tiếp tục tiêu hoá nội<br />

bào để tạo thành chất dinh dƣỡng đơn giản hấp thụ vào cơ thể, phần cặn bã thải<br />

ra ngoài qua lỗ miệng.<br />

4. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá<br />

Ống tiêu hoá gồm nhiều bộ phận với các chức năng khác nhau:<br />

- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá. Khi đi qua ống tiêu hoá,<br />

thức ăn bị biến đổi cơ học và hoá học để trở thành những chất dinh dƣỡng đơn<br />

giản và đƣợc hấp thụ vào máu.<br />

- Các chất không đƣợc tiêu hoá trong ống tiêu hoá sẽ tạo thành phân và thải<br />

ra ngoài.<br />

- Tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá gặp ở động vật có xƣơng sống và một<br />

số động vật không xƣơng sống.<br />

* So sánh tiêu hoá cơ học và tiêu hoá hoá học:

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!