21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

A. Giao tử cái đóng góp lượng gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử nhiều hơn so với giao tử đực.<br />

B. Giao tử đực không đóng góp gen nằm trong tế bào chất cho hợp tử.<br />

C. ADN trong tế bào chất thường là dạng mạch vòng.<br />

D. Gen nằm trong tế bào chất của giao tử cái trội hoàn toàn so với gen trong giao tử đực.<br />

Câu 119: Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Di truyền theo dòng mẹ thường xảy ra ở các tính trạng do gen nằm ngoài nhân quy định.<br />

B. Gen nằm ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.<br />

C. Các gen ngoài nhân luôn được chia đều cho các tế bào con trong phân bào.<br />

D. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái mà không biểu hiện ra kiểu hình ở giới<br />

đực.<br />

Câu 120: Ở một loài động vật, xét sự di truyền của 1 tính trạng có 2 alen chi phối. Cho lai P<br />

thuần chủng mang các cặp alen khác nhau thu được F 1 và F 2 đều có tỉ lệ kiểu hình là 1: 1. Có<br />

thể giải thích như thế nào về sự di truyền của tính trạng trên?<br />

A. Tính trạng do gen nằm ở đoạn tương đồng trên NST giới tính quy định.<br />

B. Tính trạng chịu ảnh hưởng của giới tính.<br />

C. Tính trạng do gen ngoài nhân quy định.<br />

D. TÍnh trạng do gen nằm ở đoạn không tương đồng trên NST giới tính X quy định.<br />

Câu 121: Kết quả lai thuận nghịch ở F 1 và F 2 không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố<br />

đồng đều ở hai giới tính thì có kết luận:<br />

A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính.<br />

B. Tính trạng bị chi phối b i gen nằm trên NST thường.<br />

C. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính.<br />

D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất.<br />

Câu 122: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút<br />

của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi, mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể,<br />

có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của<br />

cơ thể? Để lý giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông<br />

trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ<br />

kết quả của thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận sau đây?<br />

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các<br />

gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.<br />

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các<br />

vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.<br />

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!