21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

D. Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đối màu cơ thể để thích nghi với môi trường.<br />

Câu 144: Các loài sâu bọ ăn lá thường có màu xanh lục, hòa lẫn với màu lá. Nhờ màu sắc<br />

ngụy trang này mà sâu khó bị chim phát hiện:<br />

A. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã bác bỏ quan niệm của<br />

Đacuyn giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị<br />

có lợi đã phát sinh ngẫu nhiên.<br />

B. Quan niệm di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của Đacuyn<br />

giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi<br />

đã phát sinh ngẫu nhiên.<br />

C. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của<br />

Đacuyn giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã<br />

xuất hiện đồng loạt dưới tác động của ngoại cảnh.<br />

D. Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã bác bỏ quan niệm của<br />

Đacuyn giải thích màu sắc ngụy trang của sâu là quá trình chọn lọc những biến dị có lợi xuất<br />

hiện đồng loạt dưới tác động của ngoại cảnh.<br />

Câu 145: Nguyên nhân của hiện tượng đa hình cân bằng là do:<br />

A. Trong quần thể giao phối có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình.<br />

B. Quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau trên cùng một quần thể.<br />

C. Biến dị tổ hợp và đột biến luôn luôn xuất hiện trong quần thể dù hoàn cảnh sống không<br />

thay đổi.<br />

D. Các kiểu hình đều ở trạng thái cân bằng ổn định, không một dạng nào có ưu thế trội hơn<br />

hẳn để thay thế hoàn toàn dạng khác.<br />

Câu 146: Hiện tượng “quen thuốc” của vi khuẩn gây bệnh đối với các loại kháng sinh xảy ra<br />

do:<br />

A. Liên quan tới việc phát sinh những đột biến mới giúp chúng có khả năng kháng thuốc<br />

phát sinh khi bắt đầu sử dụng kháng sinh.<br />

B. Liên quan tới việc phát sinh những đột biến giúp chúng có khả năng kháng thuốc phát<br />

sinh sau khi sử dụng kháng sinh một thời gian.<br />

C. Liên quan tới việc phát sinh những đột biến giúp chúng có khả năng kháng thuốc phát<br />

sinh khi sử dụng kháng sinh với liều lượng lớn hơn so với quy định.<br />

D. Liên quan tới việc củng cố những đột biến hoặc tổ hợp đột biến giúp chúng có khả năng<br />

kháng thuốc đã phát sinh từ trước khi sử dụng kháng sinh.<br />

Câu 147: Một quần thể sâu ăn lá ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,5AA : 0,3 Aa : 0,2aa. Do bị<br />

xử lý bằng thuốc trừ sâu, cấu trúc di truyền của quần thể sau là: 0,3AA : 0,2Aa : 0,5aa. Kết

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!