21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

VÍ DỤ<br />

- Khi tim đập nhanh., mạnh<br />

huyết áp tăng.<br />

- Khi tim đập chậm và yếu<br />

huyết áp giảm<br />

- Càng xa tim thì huyết áp<br />

càng giảm (huyết áp động<br />

mạch > huyết áp mao mạch<br />

> huyết áp tĩnh mạch).<br />

- Động mạch: Thành mạch dày<br />

(nhiều cơ và mô liên kết Tính<br />

đán hồi cao chịu đƣợc áp lực<br />

lớn có khả năng co giãn để điều<br />

chỉnh dòng máu giúp máu chảy<br />

liên tục trong hệ mạch).<br />

- Mao mạch: Thành rất mỏng, chỉ<br />

gồm một lớp biểu mô dễ dàng<br />

thực hiện quá trình trao đổi chất<br />

với các tế bào.<br />

- Tĩnh mạch: Thành mạch rộng, lòng mạch rộng hơn thành động mạch, có van<br />

tổ chim để cho máu di chuyển một chiều trở về tim, không di chuyển theo<br />

chiều ngƣợc lại.<br />

b. Huyết áp<br />

- Huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch.<br />

- Huyết áp có hai trị số: Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm<br />

trƣơng).<br />

+ Huyết áp cực đại (huyết áp tối đa) ứng với lúc tim co và đẩy máu vào<br />

động mạch.<br />

+ Huyết áp cực tiểu (huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn.<br />

- Huyết áp phụ thuộc vào các tác nhân nhƣ lực co bóp của tim, nhịp tim, khối<br />

lƣợng và độ quánh của máu, sự đàn hồi của hệ mạch.<br />

- Nguyên nhân của sự giảm ma sát trong hệ mạch là do:<br />

+ Sự ma sát của máu với thành mạch.<br />

+ Sự ma sát giữa các phân tử máu khi vận chuyển.<br />

c. Vận tốc máu<br />

- Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây.<br />

- Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa<br />

các đoạn mạch.<br />

- Vận tốc trong hệ mạch giảm theo chiều động mạch > tĩnh mạch > mao mạch<br />

(vì tổng tiết diện của mao mạch lớn hơn rất nhiều so với tổng tiết diện của động<br />

và tĩnh mạch).

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!