21.05.2018 Views

[FullText] Công Phá Sinh 2 - Phạm Thị Thanh Thảo - LoveBook

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Z_zkBaL1WhRZawgxSg2geQ12azxaihw4/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

C. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và đƣợc hấp thụ<br />

vào máu.<br />

D. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá đƣợc biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và đƣợc hấp thụ<br />

vào mọi tế bào.<br />

Câu 159: Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hƣớng nào?<br />

A. Tiêu hoá nội bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào tiêu hoá ngoại bào.<br />

B. Tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào tiêu hoá nội bào.<br />

C. Tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.<br />

D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào.<br />

Câu 160: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ tổ ong diễn ra nhƣ thế nào?<br />

A. Thức ăn đƣợc ợ lên miệng để nhai lại.<br />

B. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.<br />

C. Hấp thụ bớt nƣớc trong thức ăn.<br />

D. Thức ăn đƣợc trộn với nƣớc bọt và đƣợc vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim<br />

tiêu hoá xellulôzơ.<br />

Câu 161: Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra nhƣ thế nào?<br />

A. Thức ăn đƣợc ợ lên miệng để nhai lại.<br />

B. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.<br />

C. Hấp thụ bớt nƣớc trong thức ăn.<br />

D. Thức ăn đƣợc trộn với nƣớc bọt và đƣợc vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim<br />

tiêu hoá xenllulôzơ.<br />

Câu 162: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác<br />

dụng gì?<br />

A. Làm tăng nhu động ruột.<br />

B. Làm tăng bề mặt hấp thụ.<br />

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.<br />

D. Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học.<br />

Câu 163: Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?<br />

A. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.<br />

C. Ngựa, thỏ, chuột. D. Trâu, bò, cừu, dê.<br />

Câu 164: Tại sao ngƣời bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày, vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn?<br />

A. Vì ruột là cơ quan tiêu hoá chủ yếu.<br />

B. Vì ruột chứa hai loại dịch tiêu hoá quan trọng là dịch tụy và dịch ruột.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!