15.11.2018 Views

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT LIÊN KẾT HYDRO X–H∙∙∙O/N (X = C, N) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC LƯỢNG TỬ

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

87<br />

H1 H2 H3 H4<br />

H1 – AIM H2 – AIM H3 – AIM H4 - AIM<br />

Hình 3.10. Dạng hình học và hình học topo của các phức bền của tương tác<br />

giữa CH 3 COCH 3 và CO 2 (đơn vị khoảng cách Å)<br />

Các kết quả hình 3.10 cho thấy có tồn tại các điểm BCP của các tiếp xúc<br />

gồm O6∙∙∙C11 và O12∙∙∙H8 trong H1, O6∙∙∙C11 trong H2, O6∙∙∙C11 và O12∙∙∙C5<br />

trong H3, O12∙∙∙H3(9) và O13∙∙∙H4(10) trong H4. Như vậy, trong các phức đều có<br />

sự hình thành các tương tác axit-bazơ Lewis và liên kết hydro, cả hai cùng đóng góp<br />

tới độ bền của các phức hình thành.<br />

Như nhìn thấy trong bảng 3.18, năng lượng tương tác thu được khá âm, và<br />

tăng theo thứ tự H1 < H2 H3 < H4, minh chứng độ bền các phức giảm theo<br />

hướng này. Năng lượng tương tác hiệu chỉnh ZPE và BSSE của H1 là -10,4 kJ.mol -<br />

1 , nằm giữa các giá trị -11,1 kJ.mol -1 (tại CCSD(T)/aug-cc-pVTZ) trong tài liệu<br />

[141] và -8,8 kJ.mol -1 (tại MP2/aug-cc-pVDZ) trong tài liệu [38].<br />

Đáng chú ý, tương tác của CH 3 COCH 3 với CO 2 dẫn tới H3 kém bền hơn H1,<br />

khác với các kết quả đã công bố bởi Ruiz-Lopez và cộng sự [17]. Các tác giả đã<br />

thực hiện các tính toán tại MP2/aug-cc-pVDZ và CCSD(T)/aug-cc-pVDZ và đề<br />

nghị rằng H3 bền hơn H1 khoảng 1,0 kJ.mol -1 . Họ không tính BSSE cho từng cấu

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!