15.11.2018 Views

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT LIÊN KẾT HYDRO X–H∙∙∙O/N (X = C, N) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC LƯỢNG TỬ

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

10<br />

của hai electron với spin song song tương quan nhau. Tuy nhiên, chuyển động của<br />

những spin đối song chưa được xét đến, mặc dù đây là sự đóng góp chính đến năng<br />

lượng tương quan. Vì vậy, thông thường ta gọi một hàm sóng định thức đơn slater<br />

là một hàm sóng không tương quan. Đối với hệ kín (N = 2n electron), hàm sóng một<br />

định thức Slater có thể mô tả trạng thái của hệ, còn đối với hệ mở có số lẻ electron<br />

(N = (2n+1) electron) hàm sóng phải là tổ hợp tuyến tính của nhiều định thức Slater.<br />

1.4. Bộ cơ sở [44], [48], [50]<br />

1.4.1. Hàm cơ sở<br />

Một bộ cơ sở bao gồm nhiều hàm cơ sở, bộ cơ sở càng lớn việc miêu tả<br />

electron trong hệ càng gần với thực tế, mức độ gần đúng càng tốt và ngược lại.<br />

Để giải phương trình Schrödinger cho phân tử, người ta thực hiện phép tính<br />

gần đúng sử dụng các MO-LCAO:<br />

n<br />

Ψ i = C i<br />

i<br />

(1.7)<br />

1<br />

C i là các hệ số tổ hợp; Φ i là các AO cơ sở. Tập hợp các hàm Φ i được gọi là bộ cơ<br />

sở. Mỗi AO cơ sở gồm phần bán kính và phần góc: Φ(r,ζ,θ) = R(r).Y(ζ,θ) (1.8)<br />

Theo cách biểu diễn toán học khác nhau của phần bán kính ta có các loại bộ<br />

hàm cơ sở khác nhau. Có hai loại hàm cơ sở thường được sử dụng trong tính toán<br />

cấu trúc electron:<br />

Obitan kiểu Slater–STO (Slater Type Obitals): Φ STO =C S . e - η r R A<br />

(1.9)<br />

- r-R A<br />

Obitan Gaussian–GTO (Gaussian Type Obitals):Φ GTO =C G . e (1.10)<br />

Trong đó: r là tọa độ obitan; R A là tọa độ hạt nhân nguyên tử A; C S , C G là các<br />

hệ số (bao gồm phần góc); ε, α là thừa số mũ của các STO và GTO tương ứng, là<br />

các số dương xác định sự khuếch tán hay “kích thước” của hàm.<br />

Nhược điểm của hàm STO là khi dùng để tính những tích phân 2 electron<br />

nhiều tâm (nhiều nguyên tử) thì rất phức tạp. Những phép tính này được đơn giản<br />

rất nhiều khi dùng hàm GTO. Tuy nhiên, hàm Gaussian mô tả không tốt electron ở<br />

2<br />

GTO<br />

d<br />

gần nhân và cả ở những khoảng cách lớn xa nhân vì 0<br />

dr<br />

r<br />

R A<br />

(1.11) nhưng

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!