15.11.2018 Views

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT LIÊN KẾT HYDRO X–H∙∙∙O/N (X = C, N) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC LƯỢNG TỬ

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

133<br />

Bảng 3.40. Kết quả phân tích DPE và PA (kcal.mol -1 ) tại B3LYP/6-311++G(2d,2p)<br />

Phức Liên kết DPE(C/N–H) PA(O/N)<br />

C-G1<br />

C2–H3N17 370,2 229,9<br />

N1–H13O20 346,2 216,4<br />

C-G2<br />

N1–H13N17 346,2 229,9<br />

C15–H16O12 379,1 221,4<br />

C-G3<br />

N7–H8N17 354,1 229,9<br />

C15–H16N10 379,1 228,6<br />

C-G4<br />

C15–H16N10 379,1 228,6<br />

N14–H29O12 337,1 221,4<br />

C-G5<br />

N21–H22O12 339,3 221,4<br />

N1–H13O20 346,2 216,4<br />

C-G6<br />

N1–H13N27 346,2 213,1<br />

N14–H29O12 337,1 221,4<br />

N24-H25O12 338,8 221,4<br />

C-G7<br />

N21-H22N10 339,3 228,6<br />

N7-H8O20 354,1 216,4<br />

Từ kết quả ở bảng 3.40, giá trị DPE của các liên kết N–H nhỏ hơn rất nhiều<br />

so với liên kết C–H. Điều này được giải thích do nguyên tử N có độ âm điện lớn<br />

hơn nhiều so với nguyên tử C nên độ phân cực của liên kết N–H mạnh hơn. Đồng<br />

thời kết quả này cũng chứng minh liên kết hydro N–HO/N quyết định độ bền của<br />

phức so với liên kết hydro C–HO/N khi hình thành phức. Giá trị PA tại nguyên tử<br />

O/N giảm dần theo thứ tự N17 > N10 > O12 > O20 > N27 có nghĩa là khả năng<br />

nhận proton tại các nguyên tử này cũng giảm dần.<br />

Độ phân cực của liên kết C15–H16 nhỏ hơn C2–H3, còn độ phân cực của<br />

liên kết N–H giảm dần theo thứ tự N24–H25 đến N14–H29 đến N21–H22 đến N1–<br />

H13 đến N7–H8. Do vậy phức C-G7 bền nhất và phức C-G1 kém bền nhất

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!