15.11.2018 Views

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT LIÊN KẾT HYDRO X–H∙∙∙O/N (X = C, N) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC LƯỢNG TỬ

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

98<br />

tương tác trong các phức, phân tích AIM được thực hiện tại cùng mức lý thuyết.<br />

Hình học topo khi phân tích AIM của các phức cũng được thể hiện trong Hình 3.12.<br />

F1 F2 F3<br />

F1 – AIM F2 – AIM F3 – AIM<br />

Hình 3.12. Dạng hình học bền và hình học topo của các phức giữa<br />

NH 2 CHO với H 2 O<br />

Kết quả thu được cho thấy, trong các phức đều có sự hình thành tương tác<br />

giữa hai nguyên tử H và O của H 2 O và NH 2 CHO. Các khoảng cách tiếp xúc H∙∙∙O<br />

giữa hai nguyên tử đều nhỏ hơn nhiều so với tổng bán kính Van der Waals của<br />

chúng (2,72 Å). Giữa hai nguyên tử tương tác H∙∙∙O đều tồn tại các BCP, với mật độ<br />

electron (ρ(r)) trong khoảng 0,0185-0,0301 au và Laplacian ( 2 (ρ(r)) trong khoảng<br />

0,0726-0,0885 au, đều thuộc giới hạn được đề nghị cho tương tác yếu (0,002-0,035<br />

au đối với ρ(r) và 0,02-0,15 au đối với 2 (ρ(r)) [41], [87], [112 ]. Như vậy, trong tất<br />

cả các phức đều có hình thành liên kết hydro.<br />

Phức F1 có hai liên kết hydro N4–H5O8 và O8–H7O2 tạo thành cấu trúc<br />

vòng. Phức F2, F3 có mặt chỉ một liên kết hydro O8–H7O2 hoặc N4–H6O8<br />

tương ứng. Dạng cấu trúc và độ bền của phức đều phù hợp với các công bố trước<br />

đây về phức giữa NH 2 CHO và H 2 O [19], [95]. Thật vậy, tại mức lý thuyết

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!