15.11.2018 Views

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT LIÊN KẾT HYDRO X–H∙∙∙O/N (X = C, N) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC LƯỢNG TỬ

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

19<br />

đơn là zero. Toán tử Tˆ 2<br />

đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng chính đến toán tử Tˆ ,<br />

Tˆ<br />

2<br />

khi đó <br />

CCD<br />

e (1.50) và phương pháp này được gọi là phương pháp cặp đôi<br />

0<br />

chùm tương tác (CCD: Coupled-Cluster Doubles method). Để cải thiện độ chính<br />

xác của phương pháp CCD, ta kể thêm toán tử Tˆ 1<br />

và Tˆ = Tˆ 1 + Tˆ 2<br />

trong<br />

Tˆ<br />

e , phương<br />

pháp này gọi là CCSD (Coupled-Cluster Singles and Doubles method). Tương tự<br />

đối với toán tử Tˆ = Tˆ 1 + Tˆ 2 + Tˆ 3 , ta có phương pháp CCSDT. Những tính toán<br />

CCSDT cho kết quả gần đúng về năng lượng tương quan rất tốt, nhưng tốn kém về<br />

chi phí tính toán. Do đó, nhiều hình thức gần đúng của phương pháp CCSDT được<br />

phát triển sau đó, gồm CCSD(T), CCSDT-1, CCSD+T(CCSD); trong đó CCSD(T)<br />

được sử dụng nhiều nhất. Phương pháp CCSD(T) được hình thành trên cơ sở kết<br />

quả của CCSD và cộng thêm sự đóng góp kích thích ba được tính từ thuyết nhiễu<br />

loạn bậc 4 với việc sử dụng biên độ “ampltitude” của CCSD thay thế những hệ số<br />

nhiễu loạn cho hiệu chỉnh hàm sóng và thêm một số hạng nhiễu loạn bậc 5 mô tả sự<br />

cặp đôi kích thích đơn và ba.<br />

Phương pháp tương tác chùm (CC) và tương tác cấu hình bậc hai (DCI) xử lí<br />

tương quan electron ở mức độ lý thuyết cao hơn MP4 và thường chính xác hơn. Yêu<br />

cầu thời gian tính theo những phương pháp MO tăng nhanh khi số electron tăng lên.<br />

Hơn nữa, đây là phương pháp MO nên để có kết quả gần đúng tốt cần một bộ cơ sở<br />

lớn, cũng có nghĩa là mở rộng sự tính toán. Những phương pháp này có thể cho kết<br />

quả gần đúng tốt, song số tích phân nhiều electron rất lớn, nhất là đối với hệ nghiên<br />

cứu lớn. Giá thành của các phương pháp tăng nhanh theo số electron. Kết quả tính<br />

theo phương pháp CCSD(T) đủ chính xác để xác định tính chất hoá học của hệ (dự<br />

đoán tính chất như độ bền, tốc độ phản ứng…). Tuy nhiên phương pháp này không<br />

thực tế đối với những hệ lớn và việc sử dụng nó khi thực sự cần thiết về mặt định<br />

lượng.<br />

1.6.3. Thuyết phiếm hàm mật độ (Density Functional Theory – DFT) [90]<br />

1.6.3.1. Định lý Hohenberg-Kohn<br />

Định lý 1: Mật độ electron ( r)<br />

xác định thế ngoài V ext ( r ), hàm sóng ( r)<br />

cũng như các tính chất khác của hệ ở trạng thái cơ bản.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!