15.11.2018 Views

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT LIÊN KẾT HYDRO X–H∙∙∙O/N (X = C, N) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC LƯỢNG TỬ

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

21<br />

<br />

1 (r ) (r ) <br />

1 2<br />

drdr <br />

1 2 E<br />

XC <br />

(1.54)<br />

2 r12<br />

<br />

Trong đó: r ) là hàm không gian 1 electron, còn gọi là obitan KS; ( r)<br />

là<br />

i<br />

( 1<br />

mật độ điện tích hay mật độ electron trạng thái cơ bản tại vị trí r ; tổng trong (1.54)<br />

được lấy qua tất cả các obitan KS bị chiếm. Số hạng thứ nhất biểu thị động năng của<br />

các electron; số hạng thứ hai biểu thị năng lượng hút hạt nhân-electron, tổng này<br />

được lấy qua tất cả các hạt nhân theo chỉ số I, nguyên tử số là Z I ; số hạng thứ ba<br />

biểu thị năng lượng tương tác Coulomb giữa 2 mật độ electron toàn phần (được lấy<br />

tổng qua tất cả các obitan) ( r 1<br />

) và ( <br />

r 2<br />

) tại r 1 và r2<br />

tương ứng; số hạng thứ tư là<br />

năng lượng trao đổi-tương quan của hệ, năng lượng này cũng là phiếm hàm của mật<br />

độ electron biểu thị tất cả các tương tác electron-electron không cổ điển (trừ tương<br />

tác đẩy).<br />

Áp dụng nguyên lý biến phân cho năng lượng electron toàn phần E[] được<br />

biểu thị theo phương trình (1.54), thu được các phương trình KS có dạng:<br />

<br />

1 M<br />

2 Z (r ) <br />

I 1<br />

V (r ) (r ) (r )<br />

1 <br />

XC 1 <br />

i 1 i i 1<br />

2 I1 r 12<br />

r 12 <br />

(1.55)<br />

Trong đó: ε i là năng lượng obitan KS; V XC là thế trao đổi-tương quan, là đạo hàm<br />

của phiếm hàm năng lượng trao đổi Ε XC [ρ] , có biểu thức: V XC =<br />

<br />

<br />

E<br />

XC<br />

(1.56)<br />

<br />

Lời giải phương trình KS thu được các obitan không gian 1electron r ) .<br />

Nếu Ε XC [ρ] được biết, ta thu được V XC [ρ]. Như vậy, các obitan KS cho phép tính<br />

được ( N<br />

<br />

r)<br />

theo biểu thức: (r)<br />

<br />

i1<br />

<br />

<br />

2<br />

i<br />

(r)<br />

được giải theo phương pháp trường tự hợp SCF.<br />

i<br />

( 1<br />

(1.57). Các phương trình KS cũng<br />

Vấn đề chính của các phương pháp DFT là xây dựng phiếm hàm trao đổi-tương<br />

quan. Có thể chứng tỏ rằng, thế trao đổi-tương quan là một phiếm hàm duy nhất phù<br />

hợp với tất cả các hệ, nhưng dạng rõ ràng của nó chưa tìm được. Do vậy các<br />

phương pháp DFT khác nhau ở dạng của phiếm hàm năng lượng trao đổi-tương

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!