15.11.2018 Views

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT LIÊN KẾT HYDRO X–H∙∙∙O/N (X = C, N) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC LƯỢNG TỬ

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

48<br />

(5) Giảm điện tích của nguyên tử hydro tham gia liên kết hydro;<br />

(6) Giảm độ bền về mặt năng lượng của nguyên tử hydro tham gia liên kết<br />

hydro trong phức so với trong monome ban đầu;<br />

(7) Giảm độ phân cực lưỡng cực của nguyên tử hydro tham gia liên kết<br />

hydro;<br />

(8) Giảm thể tích nguyên tử hydro tham gia liên kết hydro.<br />

Trong 8 tiêu chí trên, 3 tiểu chí đầu thường được sử dụng nhất khi nghiên<br />

cứu liên kết hydro.<br />

Ngoài ra, phân tích NBO còn công cụ hữu dụng để tìm hiểu liên kết hydro,<br />

phân loại liên kết hydro là chuyển dời xanh hay đỏ.<br />

2.4. Hệ chất nghiên cứu<br />

2.4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />

Xuất phát từ ý tưởng bản chất của liên kết hydro C/N/O–HO/N phụ thuộc<br />

chính vào độ phân cực và độ bazơ pha khí của phần tử cho và nhận proton trong<br />

monome ban đầu, đồng thời tìm hiểu ảnh hưởng của các tương tác yếu hình thành<br />

trong phức tới liên kết hydro và độ bền các phức, một số hệ cơ bản đã được chọn<br />

để nghiên cứu với sự có mặt liên kết cộng hóa trị C/N/O–H tham gia vào liên kết<br />

hydro gồm:<br />

1) Tương tác của C 2 H 4 , C 2 H 3 X, XCH=CHX (X = F, Cl, Br) với CO 2<br />

2) Tương tác của XCH 2 OH (X = H, CH 3 , F, Cl, Br) với CO 2<br />

3) Tương tác của CH 3 SZCHX 2 (X = H, CH 3 , F, Cl, Br; Z = O, S) với CO 2<br />

4) Tương tác của CH 3 COCHR 2 (R = H, CH 3 , F, Cl, Br) với CO 2 và XCN (X<br />

= F, Cl, Br)<br />

5) Tương tác của NH 2 CHO, XNHCHO (X = F, Cl, Br, CH 3 ) với H 2 O<br />

6) Tương tác của RCHO với CH 3 CHO (R = H, CH 3 , F, Cl, Br)<br />

7) Tương tác của RCHO với XCN (R = H, F, Cl, Br, CH 3 , NH 2 ; X= H, F)<br />

8) Tương tác của cytosine với guanine<br />

Các hệ nghiên cứu trên được chọn để khảo sát vì:

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!