15.11.2018 Views

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT LIÊN KẾT HYDRO X–H∙∙∙O/N (X = C, N) BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC LƯỢNG TỬ

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1JEB8TAlT8w0QlQh1855S4PkaNbgdN-Ap/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

123<br />

Hình 3.18. Mối quan hệ của năng lượng tương tác giữa phương pháp SAPT2+/augcc-pVDZ<br />

và tại CCSD(T)/aug-cc-pVTZ//MP2/aug-cc-pVDZ trong các phức<br />

3.7.4. Mối quan hệ giữa năng lượng tương tác và mật độ động năng, mật độ thế<br />

năng qua phân tích AIM<br />

Để hiểu rõ hơn sự tồn tại và độ bền của các tương tác giữa các phân tử trong<br />

các phức khảo sát, chúng tôi thực hiện phân tích AIM tại mức lý thuyết MP2/augcc-pVDZ<br />

cho tất cả các phức. Các kết quả được lựa chọn tập hợp trong bảng 3.36.<br />

Các kết quả thu được đều xác nhận sự tồn tại các tương tác H7∙∙∙O3,<br />

H(2,8,9,10)∙∙∙N6 và O3∙∙∙C5 trong các phức. Các giá trị mật độ electron (r) và<br />

Laplacian 2 ((r)) tại các điểm tới hạn liên kết lần lượt nằm trong khoảng 0,0053-<br />

0,0232 au và 0,0161-0,0777 au (bảng 3.36). Tất cả các giá trị này đều nằm trong<br />

giới hạn cho sự hình thành các tương tác yếu. Theo đó, các tương tác C5–H7∙∙∙O3,<br />

C1–H2∙∙∙N6, C4–H(9,10)∙∙∙N6, N4–H8∙∙∙N6 là các liên kết hydro trong khi tương<br />

tác >C1=O3∙∙∙C5 là tương tác axit-bazơ Lewis. Mặt khác, trị số mật độ thế năng tại<br />

BCP của tất cả các tiếp xúc H7∙∙∙O3, H(2,8,9,10)∙∙∙N6 đều nhỏ hơn mật độ động<br />

năng tương ứng ( V(r) G(r) ) cũng là minh chứng thêm cho sự hình thành các<br />

liên kết hydro trong các phức khảo sát [99], [146].

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!