13.07.2015 Views

Proceedings - Viện Vật lý

Proceedings - Viện Vật lý

Proceedings - Viện Vật lý

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Advances _________________________________________________________________________________in Optics, Photonics, Spectroscopy and Applications. Aug. 2006, Cantho, Vietnamtheo giá trị của số thực này mà ta biết độ tốt của cá thể đó (chẳng hạn với bài toántìm cực tiểu thì giá trị trả ra càng nhỏ thì cá thể càng tốt, và ngược lại).Trong báo cáo này chúng tôi chọn hàm mục tiêu F để đánh giá độ thích nghicủa các cá thể. Hàm mục tiêu F ở đây, chúng tôi dùng phương pháp tối thiểu bìnhphương. Đối với màng chống phản xạ:n⎡12 ⎤F(x) = ⎢ ∑( R0( λk) − R( x, λk))n⎥⎣ k = 1⎦(2)Trong đó:x: vector biến thiết kế thay đổi theo độ dày; R 0 (λ k ): giá trị phản xạ mong muốntại bước sóng λ k ; R(λ k ): giá trị phản xạ tính toán được tại λ k ; n: số điểm thay đổibước sóng. Giá trị phản xạ R được tính toán theo lý thuyết ma trận đã được chứngminh trong các báo cáo trước đây2. Thực nghiệmÁp dụng thuật toán di truyền để giải bài toán mô phỏng màng chống phản xạnhư trong sơ đồ 1. Chương trình được viết bằng ngôn ngữ matlab.3. Kết quảChúng ta hãy xem xét phổ phản xạ của hai chất MgF 2 và ZnS thiết kế từphương pháp di truyền và phương pháp N-Squared Scan (Phương pháp chúng tôi đãnghiên cứu và công bố trước đây).12(a)Chất Độ dày(nm)MgF 2 224ZnS 60MgF 2 40ZnS 84MgF 2 62ZnS 48MgF 2 34Chất Độ dày(nm)MgF 2 219ZnS 284MgF 2 72ZnS 21MgF 2 59ZnS 21MgF 2 105Hình 2: (a) là kết quả của phương pháp N-Squared-Scan, R tb ~ 0.15 %.(b) là kết quả của thuật giải di truyền trong cùng điều kiện, R tb ~ 0.03%.(b)119

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!