13.07.2015 Views

Proceedings - Viện Vật lý

Proceedings - Viện Vật lý

Proceedings - Viện Vật lý

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

_________________________________________________________________________________Những tiến bộ trong Quang học, Quang tử, Quang phổ và Ứng dụng. 8/2006, Cần Thơ, Việt NamMÔ PHỎNG VÀ PHÂN GIẢI PHA PHỔ QUANG PHẢN XẠCỦA BÁN DẪNGaAs, InP VÀCẤU TRÚC ĐA LỚP DỊ THỂ AlxGa1xAs / GaAs / GaAsPhạm Thanh Tâm, Trương Kim Hiếu, Nguyễn Thị Ngọc HàĐại học Khoa học Tự nhiên, 227 Nguyễn Văn Cừ ,Quận 5, Tp.HCM.Tóm tắt: Trong báo cáo này, chúng tôi mô phỏng phổ Quang- phản xạ (PR) củaGaAs và InP trong hai trường hợp : mô hình đơn lớp (điện trường bề mặt khôngthay đổi theo độ sâu) và mô hình đa lớp (điện trường bề mặt giảm theo độ sâu).Với mô hình đa lớp, chúng tôi đã mô phỏng phổ PR của cấu trúc đa lớp dị thểAlxGa1 xAs / GaAs / GaAs và đã nhận được những kết quả phù hợp tốt với thựcnghiệm.Trong phân giải pha, nhiều tác giả [2] đã xây dựng giản đồ pha lấy từ hai kênhX, Y ở lock-in. Qua đó, có thể biết phổ PR bao gồm một thành phần hay đa thànhphần. Chúng tôi đã xây dựng giản đồ pha 3 chiều (hai chiều X(E), Y(E) và mộtchiều năng lượng photon E). Từ giản đồ pha 3D, có thể xác định sự có mặt củatừng thành phần trong phổ PR (dao động Frank-Keldysh - FKO, Exciton…).1. Mô hình cơ chế dẫn đến phổ quang-phản xạ (pr)Phương pháp Quang phản xạ là mộ tdạng của phương pháp biến điệu, trên cơsở hiệu ứng Franz-Keldysh (Hình ).R on là hệ số phản xạ khi chưa chiếu laservà R off là hệ số phản xạ khi chiếu laser.Khi đó ta có tỉ số:E cE FE vLaser offE cE FE vLaser onRR onRoffR Roff( 1.1 )( a)Hình 1. Nguồn laser làm giảm điệntrường bề mặt do sản sinh các cặp e/h() blazer2. Mô phỏng và phân giải pha phổ quang-phản xạ2.1. Phổ PR theo mô hình đa lớp :Thực tế điện trường bề mặt Fs giảm dần theo độ sâu. Vì vậy, để có kết quả môphỏng gần phù hợp với thực nghiệm, cần giả thiết mô hình đa lớp [1] . Người ta chiavùng điện trường bề mặt ra thành j lớp, coi như trong mỗi lớp (độ dày dv) điệntrường Fv là không đổi.del dv del ( 2.1 )F Fvs500

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!