13.07.2015 Views

Proceedings - Viện Vật lý

Proceedings - Viện Vật lý

Proceedings - Viện Vật lý

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

_________________________________________________________________________________Những tiến bộ trong Quang học, Quang tử, Quang phổ và Ứng dụng. 8/2006, Cần Thơ, Việt Namagar đều xuất hiện, đó là các vân phổ 740, 770, 837 cm -1 trên phổ Raman và 890,930 cm -1 trên phổ FT-Raman, FT-IR [10]Vân phổ 890 cm -1 thuộc về dao động hóa trị của liên kết C-H của gốc β-galactose [10] chỉ xuất hiện trên phổ dao động của agar .Vì vậy dựa vào vân phổnày chúng tôi có thể phân biệt được hai loại polysaccharide agar và carrageenan.3.4. Phân tích Alginate bằng phương pháp phổ FT-Raman và FT-IRPhổ FT-Raman và FT-IR của alginate (sigma) được trình bày trên hình 5. Cácgiải hấp thụ đặc trưng cho các dao động của các liên kết trong alginate trên phổ FT-Raman và FT-IR được thể hiện như sau: 950 cm -1 là dao động biến dạng của liênkết O-H (phổ FT-Raman), 1400 cm -1 dao động biến dạng của nhóm CH 2 (phổ FT-Raman, FT-IR) và các dao động hóa trị của các liên kết C-O-C, C-OH nằm trongvùng 1250-1290 cm -1 [11] .Sự khác nhau giữa các loại alginate là tỷ lệ giữa các anomer guluronic vàmanuronic axit. Những axit này có thể được xác định bằng các giải hấp thụ đặctrưng trong phổ dao động của chúng. Axit guluronic là 1025 cm -1 và axit manuroniclà 1100 cm -1 như vậy tỷ lệ nồng độ giữa hai loại axit này có thể được đặc trưng bởitỷ lệ cường độ của hai vân phổ 1025/1100.4. Kết luậnPhổ FT-Raman cho các thông tin đầy đủ về các dao động của các liên kếttrong phân tử polysaccharide hơn phổ FT-IR.Dựa vào phổ FT-Raman có thể xác định các dạng keo rong biển khác nhau(agar, carrageenan và alginate) và các dạng carrageenan khác nhau.Các dạng carrageenan khác nhau và hỗn hợp các carrageenan khác nhautrong cùng một mẫu được xác định bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhânmột cách hoàn toàn chính xác .Tài liệu tham khảo1. R. Perez, La culture des algues marines dans the monde, IFREMER, (1990).2. Stancioff D.J. and Stanley N.F Proc.,Int., Seaweed Symp., 6,595-609 (1969)3. Anderson WS, Dolan TCS, Penman A, Rees.DA, Muller GB, Stanciof GP,Stanley,J.chem Soc, C 602-6, (1968).4. Rochas C, Lahaye M, Yaphe W, Bot. Mar. 29, 335-340 (1986).5. Cutler,D.J, Spectrochim. Acta,Vol 46A, 123-129,( 1990)6. C.Bellion, G. Brigand, J.C.prome, D.Welti and S. Bociek, Carbohydr. ,Res., Vol119,31,(1983)7. M. Ohno, Q.N. Huynh, S. Hilave, Bull. Marines. Sci. Fish. Kochi Univ. 17, 15-21,(1997).8. Zinoun M, Cosson J, J. Appl. Phycol , 8(1), 29-34 (1996).9. T. Chopin, E. Whalen , Carbonhydr., Res.,Vol 246, 51-59, ( 1993 )10. Matsuhiro B., Hydrobiologia, 327, 481-9, (1996).11. Nivens DE, Ohman DE, Wiliam J, Franklin MJ, J. Bactẻiol, 183, 1047-57, (2001).382

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!