13.07.2015 Views

Proceedings - Viện Vật lý

Proceedings - Viện Vật lý

Proceedings - Viện Vật lý

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

_________________________________________________________________________________Những tiến bộ trong Quang học, Quang tử, Quang phổ và Ứng dụng. 8/2006, Cần Thơ, Việt NamHình 5. là sơ đồ nguyênlý mạch triger và bộ phối hợptrở kháng phóng điện qua đèntạo ra phổ phát sáng của đèn.Khi có xung điều khiểncho phép mở “khoá” thiristorIRF 34, toàn bộ năng lượngđã tích trên tụ C3 đổ quamạch L (của biến áp T4) vàđèn xuống đất. Để phổ củadòng điện phóng qua đèn có Hình 5. Mạch Triger và dòng phóng quadạng hình chuông, như chúngta đã biết nó phụ thuộc vào các thông số: C3, U 0 , L và K 0 Năng lương đã tích trênđèn được tính theo công thức:.E = 0.5 C 3 U 2 0 (7)Ở đây: C3 = 20 F, U 0 900 V vậy ta có E 8,1 (J).Mặt khác chúng ta tính giá trị L của biến áp T4 phù hợp với công thức:R = 2 (L/C 3 ) 1/2 hay L= R 2 C 3 / 4 (8)R là tổng trở gồm điện trở thuần của cuộn dây L và điện trở đèn ở chế độ Simmer(K 0 ) ( tức RK 0 ), vậy để thiết kế được mạch phóng qua đèn có dạng phổ thíchhợp đảo mật độ trong thanh hoạt chất chúng ta phải tính được giá trị K 0 của đèn.3.3 Mạch tạo nguồn dòng SimmerMạch này được thiết kế là mạch ổn công suất (hình 6). Ta phân tích hoạt độngmạch, ban đầu, khi đèn chưa được mồi (vùng A-B) dòng điện qua đèn nhỏ nhất (trởtải =). thế lối ra max ( 900V) qua R17, R18 nạp điện tụ C9 (hình 1.) giá trị điệnáp trên C9 tăng dần theo hình răng cưa đến điện áp 600 V Spargap đánh lửa điện,điện áp trên tụ C9 phóng xuống đất tạo xung qua biến áp T4, cuộn dây thứ cấp củaT4 có xung thế lên đến 12 KV, xung này mồi cho đèn tiền Ion hoá chất khí (vùngB-C) khi đó đèn bắt đầu dẫn điện có trở kháng K 0 của đèn.Dòng điện qua đèn lúc này (vùng C-D): I simmer , thế là U simmer (I simmer x U simmer =P = constans). Công suất mạch không thay đổi nhưng ta có thể điều chỉnh được thếU simmer (thông qua chiết ápphản hồi thế lối ra) để chọnđiểm làm việc tối ưu chochế độ Simmer của đèn(vùng C-D) thông qua đặctrưng U-I (rút ra từ thựcnghiệm). Từ đặc trưng U-Ita có giá trị U 0 và I 0 , tínhđược giá trị K 0 của đènđang sử dụng.Hình 6. Sơ đồ nguyên lý nguồn dòng Simmer312

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!