07.12.2017 Views

Các triệu chứng ở nhà thuốc Hướng dẫn xử lý các bệnh thông thường (Bản thứ bảy) Alison Blenkinsopp,Paul Paxton,John Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách: Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh, Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang. Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A Guide to management of common illnesses 7th. https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách:
Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền
Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi
Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh,
Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng
Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh
Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi
Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm
Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang.
Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A
Guide to management of common illnesses 7th.
https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

3. Khoảng thời gian điều trị<br />

Nếu đau đầu không đáp ứng với <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> giảm đau OTC trong vòng 1 ngày thì nên giới<br />

thiệu đến bác sĩ.<br />

4. Điều trị<br />

Lựa chọn <strong>thuốc</strong> giảm đau đường uống của dược sĩ gồm 3 nhóm chính: Paracetamol,<br />

nhóm NSAID (ibuprofen, diclofenac), Aspirin. <strong>Các</strong> nhóm này có thể phối hợp với <strong>các</strong> thành<br />

phần khác như codein, dihydrocodein, doxylamin và caffein. Thuốc giảm đau OTC có sẵn với<br />

nhiều dạng bào chế, viên nang, viên nén, siro, viên nén hòa tan, và <strong>các</strong> dạng giải phóng chậm<br />

. Khi uống <strong>thuốc</strong> giảm đau dạng liều phân tán, nồng độ <strong>thuốc</strong> cao nhất trong máu Cmax đạt<br />

được sau 30 phút trong khi uống viên nén aspirin dạng truyền thống, Cmax đạt được sau 2 giờ.<br />

Thời điểm uống <strong>thuốc</strong> là quan trọng trong đau nửa đầu vì <strong>thuốc</strong> giảm đau nên được uống<br />

ngay khi có dấu hiệu đầu tiên của cơn đau, tốt nhất dùng dạng hòa tan vì cơn đau làm giảm<br />

nhu động ruột, ngăn việc hấp thu <strong>thuốc</strong>. Đôi khi điều trị phối hợp có thể có ích, ví dụ phối<br />

hợp <strong>thuốc</strong> giảm đau với <strong>thuốc</strong> chống sung huyết (toàn thân hoặc tại chỗ) trong viêm xoang.<br />

Viên nén Sumatriptan 50mg có thể được sử dụng để giảm đau cấp trong đau nửa đầu có<br />

hoặc không có giai đoạn báo trước, đây được xem là một <strong>các</strong>h dễ dàng để “chẩn đoántrong<br />

đau nửa đầu”.<br />

Paracetamol<br />

Paracetamol có tác dụng giảm đau, hạ sốt nhưng không hoặc ít có tác dụng chống viêm.<br />

Con đường chính xác để paracetamol có tác dụng giảm đau vẫn chưa rõ ràng dù đã có nhiều<br />

nghiên cứu. Thuốc chắc chắn có tác dụng trong giảm đau, hạ sốt. Ít gây kích ứng dạ dày hơn<br />

aspirin vì vậy được khuyến khích sử dụng cho <strong>các</strong> <strong>bệnh</strong> nhân không sử dụng được aspirin.<br />

Paracetamol có thể sử dụng cho trẻ em từ 2 đến 3 tháng tuổi tùy vào giấy phép sản phẩm.<br />

Kiểm tra tờ hướng <strong>dẫn</strong> sử dụng để biết liều theo độ tuổi của trẻ. Có sẵn rất nhiều dạng bào<br />

chế dùng trong nhi khoa kể cả dạng siro không đường. Bằng <strong>chứng</strong> về tác dụng của<br />

paracetamol đối với đau nửa đầu (migrainee) là hạn chế.<br />

Độc tính <strong>ở</strong> gan<br />

Ở liều cao, paracetamol có thể gây độc tính <strong>ở</strong> gan và tổn thương có thể không xuất hiện<br />

ngay mà sau vài ngày. Tất cả <strong>các</strong> trường hợp quá liều paracetamol nên được lưu ý và đưa<br />

ngay đến <strong>bệnh</strong> viện.<br />

Nhóm NSAID (Ibuprofen, Diclofenac)<br />

Ibuprofen, diclofenac có tác dụng giảm đau, chống viêm, hạ sốt, ít gây khó chịu hoặc<br />

tổn thương dạ dày hơn so với aspirin.<br />

Ibuprofen: Liều giảm đau từ 200-400mg, liều chống viêm 300-600mg (tổng liều trong<br />

ngày 1.600-2.400mg). Liều tối đa dùng hàng ngày được cho phép khi sử dụng không kê đơn<br />

là 1.200mg và Ibuprofen dạng viên nén hoặc viên nang không nên sử dụng cho trẻ em nhỏ<br />

hơn 12 tuổi. Ibuprofen hỗn dịch 100mg/5ml là <strong>thuốc</strong> OTC. Sự khác biệt của <strong>các</strong> chế phẩm <strong>ở</strong><br />

chổ một vài hỗn dịch Ibuprofen có thể được sử dụng cho trẻ em từ 3 tháng tuổi tr<strong>ở</strong> lên. Kiểm<br />

tra tờ hướng <strong>dẫn</strong> sử dụng của sản phẩm để biết liều.<br />

Viên nang diclofenac 12,5 mg có thể sử dụng <strong>ở</strong> người trư<strong>ở</strong>ng thành hoặc trẻ em từ 14<br />

tuổi. Sử dụng 2 viên cho liều ban đầu, sau đó 1- 2 viên <strong>các</strong>h 4- 6 giờ nếu cần. Liều tối đa<br />

hàng ngày là 75 mg. Năm 2013, diclofenac bị chống chỉ định <strong>ở</strong> <strong>bệnh</strong> nhân có <strong>bệnh</strong> <strong>lý</strong> tim<br />

156

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!