07.12.2017 Views

Các triệu chứng ở nhà thuốc Hướng dẫn xử lý các bệnh thông thường (Bản thứ bảy) Alison Blenkinsopp,Paul Paxton,John Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách: Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh, Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang. Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A Guide to management of common illnesses 7th. https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách:
Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền
Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi
Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh,
Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng
Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh
Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi
Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm
Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang.
Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A
Guide to management of common illnesses 7th.
https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

tình trạng tiêu chảy. Hàm lượng natri, cũng như hàm lượng glucose trong <strong>các</strong> <strong>thứ</strong>c uống đó<br />

cũng có thể cao.<br />

<strong>Bản</strong>g 6: lượng dịch được đề nghị cung cấp cho <strong>bệnh</strong> nhân<br />

Tuổi<br />

Lượng dịch cần bù (sau mỗi lần tiêu chảy)<br />

Dưới 1 tuổi<br />

50ml (1 phần tư của ly thủy tinh)<br />

1 đến 5 tuổi<br />

100 ml (1 nửa ly thủy tinh)<br />

6 đến 12 tuổi<br />

200 ml (1 ly thủy tinh)<br />

Người lớn<br />

400 ml (2 ly thủy tinh)<br />

Không nên tự làm dung dịch muối và đường <strong>ở</strong> <strong>nhà</strong>, vì nồng độ <strong>các</strong> chất điện giải có thể<br />

không chính xác, trong khi độ chính xác này là rất cần thiết đặc biệt với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ<br />

hoặc người già. Muỗng định lượng chính xác có thể được sử dụng để tạo ra một nồng độ<br />

chính xác nhưng việc này chỉ nên áp dụng cho người lớn vì nồng độ chất điện giải không quá<br />

quan trọng.<br />

Lượng dịch cần:<br />

Cha mẹ đôi khi hỏi cần bù bao nhiêu nước cho trẻ. <strong>Các</strong> nguyên tắc đơn giản sau đây có<br />

thể dùng để hướng <strong>dẫn</strong>: lượng nước bù cho <strong>bệnh</strong> nhân sẽ dựa trên số lần tiêu chảy phân lỏng.<br />

<strong>Bản</strong>g 6 cung cấp <strong>thông</strong> tin lượng dịch cần sau mỗi lần tiêu phân lỏng.<br />

Liệu pháp khác<br />

Loperamid<br />

Loperamid là 1 <strong>thuốc</strong> điều trị tiêu chảy rất hiệu quả cho trẻ lớn và người lớn. Khi chỉ định<br />

loperamid cho <strong>bệnh</strong> nhân, dược sĩ nên dặn <strong>bệnh</strong> nhân uống nhiều nước để bù dịch. Có thể<br />

dùng gói bột pha dung dịch bù nước. Loperamid không nên sử dụng cho trẻ dưới 12 tuổi.<br />

Diphenoxylat/ atropin (Co-phenotrope)<br />

Co -phenotrope có thể sử dụng như một liệu pháp hỗ trợ bù nước và trị tiêu chảy <strong>ở</strong> những<br />

<strong>bệnh</strong> nhân từ 16 tuổi tr<strong>ở</strong> lên.<br />

Kaolin<br />

Kaolin được sử dụng như một liệu pháp trị tiêu chảy truyền thống trong nhiều năm qua.<br />

Tác dụng của Kaolin được cho là dựa trên khả năng hút nước, do đó hút cả <strong>các</strong> chất độc và vi<br />

khuẩn lên bề mặt của nó, từ đó loại chúng ra khỏi ruột. Tuy nhiên, về sau người ta đã <strong>chứng</strong><br />

minh đây không phải cơ chế cho tác dụng này và cho đến nay hiệu quả của nó cũng còn là<br />

một câu hỏi. Liệu pháp bù dịch bằng đường uống hầu như đã thay thế <strong>các</strong> chế phẩm chứa<br />

kaolin tuy nhiên <strong>bệnh</strong> nhân vẫn tiếp tục yêu cầu <strong>các</strong> chế phẩm có chứa kaolin.<br />

Morphin<br />

Morphin và <strong>các</strong> <strong>dẫn</strong> chất, đã nằm trong phác đồ điều trị tiêu chảy từ nhiều năm. Nền tảng<br />

lí thuyết trị tiêu chảy của morphin và <strong>các</strong> <strong>dẫn</strong> chất gây nghiên khác như codein là làm chậm<br />

nhu động ruột, trên thực tế, táo bón là một tác dụng <strong>thường</strong> gặp của nhóm <strong>thuốc</strong> này. Tuy<br />

nhiên, liều trong hầu hết <strong>các</strong> chế phẩm OTC không chắc sẽ tạo ra được hiệu quả mong muốn.<br />

Kaolin và hỗn hợp chứa morphin vẫn là lựa chọn phổ biến của nhiều <strong>bệnh</strong> nhân, mặc dù chưa<br />

có dữ liệu khẳng định hiệu quả của nó.<br />

Probiotic<br />

Một nghiên cứu tổng quan hệ thống đã chỉ ra rằng khi sử dụng cùng với liệu pháp bù<br />

nước, <strong>các</strong> chế phẩm sinh học này sẽ làm giảm bớt số lần đi tiêu và rút ngắn thời gian tiêu<br />

94

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!