07.12.2017 Views

Các triệu chứng ở nhà thuốc Hướng dẫn xử lý các bệnh thông thường (Bản thứ bảy) Alison Blenkinsopp,Paul Paxton,John Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách: Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh, Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang. Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A Guide to management of common illnesses 7th. https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách:
Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền
Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi
Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh,
Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng
Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh
Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi
Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm
Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang.
Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A
Guide to management of common illnesses 7th.
https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

kì sự thay đổi nào về tính chất cơn ho có thể là do một <strong>bệnh</strong> <strong>lý</strong> nghiêm trọng (xem “ Cai<br />

<strong>thuốc</strong>” trong chương “ Phòng chống <strong>bệnh</strong> tim”)<br />

Thuốc dùng hiện nay<br />

Luôn luôn cần chú ý tới <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> <strong>bệnh</strong> nhân hiện tại đang sử dụng, bao gồm cả <strong>thuốc</strong><br />

kê đơn, <strong>thuốc</strong> không kê đơn, được vay mượn từ bạn bè hay được tìm thấy trong tủ <strong>thuốc</strong> gia<br />

đình. Việc đánh giá tương tác <strong>thuốc</strong> của <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> này với <strong>thuốc</strong> ho là rất quan trọng.<br />

Cũng cần phải biết <strong>thuốc</strong> ho nào <strong>bệnh</strong> nhân đã từng sử dụng trước đây. Người dược sĩ có<br />

thể phát hiện ra <strong>bệnh</strong> nhân đã sử dụng <strong>thuốc</strong> không thích hợp trước đó ví dụ, <strong>thuốc</strong> ức chế ho<br />

dùng khi ho có đờm. Nếu 1 hay nhiều <strong>thuốc</strong> đã được dùng trong 1 khoảng thời gian dài mà<br />

không hiệu quả thì nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa.<br />

Thuốc ức chế men chuyển angiotensin<br />

Ho mạn tính có thể xảy ra <strong>ở</strong> nhiều <strong>bệnh</strong> nhân, đặc biệt là phụ nữ, sử dụng <strong>thuốc</strong> ức chế<br />

men chuyển angiotensin (ACEI) như enalapril, captopril, lisinopril và ramipril. <strong>Các</strong> <strong>bệnh</strong><br />

nhân có thể tiến triển ho trong vài ngày đầu điều trị hoặc sau khoảng thời gian vài tuần hay<br />

thậm chí vài tháng. Hiện chưa rõ tỷ lệ chính xác <strong>bệnh</strong> nhân gặp phải phản ứng này, ước tính<br />

dao động từ 2 %- 10 % số <strong>bệnh</strong> nhân sử dụng ACEI. Thuốc này ức chế sự giáng hóa<br />

bradykinin và <strong>các</strong> kinin khác <strong>ở</strong> phổi, là những chất có thể gây ra ho. Cơn ho điển hình do<br />

ACEI là ho khan và ho dai dẳng, ho kích ứng..Tất cả <strong>các</strong> ACEI đều có thể gây ho, do đó, việc<br />

đổi giữa <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> cùng nhóm ACEI <strong>thường</strong> không có hiệu quả. Cơn ho có thể chấm dứt hoặc<br />

dai dẳng ; <strong>ở</strong> 1 số <strong>bệnh</strong> nhân, Ho làm họ cảm thấy quá khó chịu và lo âu tới mức phải ngừng<br />

<strong>thuốc</strong>. Bất kỳ <strong>bệnh</strong> nhân nào có nghi ngờ ho do <strong>thuốc</strong> cần đi khám bác. Thuốc đối vận trên<br />

receptor angiotensin-2, có tác dụng tương tự <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> ACEI và không gây tích lũy<br />

bradykinin, có thể được sử dụng thay thế nếu không hết ho.<br />

Khi nào cần đi khám bác sỹ<br />

Ho kéo dài 2 tuần hoặc nhiều hơn và không cải thiện<br />

Có đờm (vàng, xanh, màu rỉ sắt, hoặc có vết máu)<br />

Đau ngực<br />

Khó th<strong>ở</strong><br />

Khò khè<br />

Ho gà hoặc viêm tắc thanh quản<br />

Ho lặp lại về đêm<br />

Nghi ngờ do phản ứng bất lợi của <strong>thuốc</strong>.<br />

Thất bại trong dùng <strong>thuốc</strong><br />

Sau 1 loạt câu hỏi, Dược sĩ nên đưa ra quyết định liệu việc điều trị hay giới thiệu đến bác<br />

sĩ chuyên khoa là giải pháp tốt nhất.<br />

Khoảng thời gian điều trị<br />

Dựa trên thời gian <strong>bệnh</strong> nhân bắt đầu ho và khi dược sỹ đã đưa ra <strong>các</strong>h điều trị phù<br />

hợp,<strong>bệnh</strong> nhân nên đến gặp bác sĩ sau 2 tuần bị ho nếu tình trạng không cải thiện<br />

32

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!