07.12.2017 Views

Các triệu chứng ở nhà thuốc Hướng dẫn xử lý các bệnh thông thường (Bản thứ bảy) Alison Blenkinsopp,Paul Paxton,John Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách: Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh, Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang. Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A Guide to management of common illnesses 7th. https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách:
Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền
Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi
Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh,
Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng
Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh
Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi
Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm
Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang.
Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A
Guide to management of common illnesses 7th.
https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Lưu ý:<br />

• Bệnh tiểu đường<br />

• Bệnh tim<br />

• Tăng huyết áp<br />

• Cường giáp<br />

Tương tác <strong>thuốc</strong>: Tránh dùng chung với<br />

• IMAO (ví dụ phenelzine)<br />

• <strong>Các</strong> chất ức chế thuận nghịch monoamine oxidase A (ví dụ moclobemide)<br />

• Chẹn beta<br />

• Thuốc chống trầm cảm ba vòng (ví dụ amitriptyline) - sự tương tác về mặt <strong>lý</strong> thuyết này dường<br />

như không là vấn đề trong thực tế lâm sàng.<br />

Hạn chế về việc bán pseudoephedrine và ephedrine<br />

Để đối phó với những lo ngại về việc chiết xuất pseudoephedrin và ephedrin từ <strong>các</strong> sản phẩm OTC<br />

để sử dụng trong sản xuất methamphetamine (crystal meth), quy định hạn chế bán pseudoephedrine và<br />

ephedrine đã được ban hành vào năm 2007. <strong>Các</strong> <strong>thuốc</strong> có sẵn chỉ trong gói có kích thước nhỏ, và giới<br />

hạn một gói cho một khách hàng, và việc bán <strong>thuốc</strong> phải được thực hiện b<strong>ở</strong>i dược sĩ.<br />

Thuốc kháng histamine<br />

Thuốc kháng histamin làm giảm một số <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> của cảm lạnh về mặt <strong>lý</strong> thuyết như: chảy nước<br />

mũi và hắt hơi. <strong>Các</strong> hiệu ứng này là do tác động kháng cholinergic của <strong>thuốc</strong> kháng histamine. <strong>Các</strong><br />

<strong>thuốc</strong> cũ (ví dụ chlorpheniramine, promethazine) có tác động kháng acetylcholin nhiều hơn so với <strong>các</strong><br />

<strong>thuốc</strong> kháng histamin không gây ngủ (Ví dụ như loratadin, cetirizine, acrivastine). Thuốc kháng<br />

histamine không quá hữu hiệu để giảm nghẹt mũi. Một số hoạt chất (ví dụ diphenhydramine) cũng có<br />

thể bổ sung trong <strong>thuốc</strong> chữa cảm do tác động giảm ho hoặc gây ngủ (sản phẩm kết hợp dùng vào ban<br />

đêm). Bằng <strong>chứng</strong> cho thấy rằng việc <strong>thuốc</strong> kháng histamin đơn độc không có lợi ích trong điều trị<br />

cảm lạnh <strong>thông</strong> <strong>thường</strong> nhưng <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> này cung cấp <strong>các</strong> lợi ích hạn chế cho người lớn khi kết hợp<br />

với <strong>thuốc</strong> <strong>thông</strong> mũi, <strong>thuốc</strong> giảm đau và ức chế ho.<br />

Tương tác <strong>thuốc</strong>: <strong>Các</strong> vấn đề trong việc sử dụng <strong>thuốc</strong> kháng histamin, đặc biệt là <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> cũ (ví<br />

dụ Chlorpheniramine), là <strong>thuốc</strong> có thể gây buồn ngủ. Rượu làm tăng tác động này, cũng như <strong>các</strong> loại<br />

<strong>thuốc</strong> như benzodiazepin hoặc phenothiazin có khả năng gây buồn ngủ hoặc ức chế thần kinh trung<br />

ương. Thuốc kháng histamin có tác dụng an thần, không nên đề nghị cho bất cứ ai đang lái xe, hoặc<br />

người đang làm những thao tác cần sự tập trung (ví dụ như vận hành <strong>các</strong> máy móc thiết bị tại nơi làm<br />

việc).<br />

Do hoạt tính kháng acetylcholin, <strong>thuốc</strong> kháng histamin cũ có <strong>các</strong> tác dụng phụ như <strong>các</strong> loại <strong>thuốc</strong><br />

kháng cholinergic (ví dụ: khô miệng, nhìn mờ, táo bón và bí tiểu). Những tác dụng này tăng nếu <strong>thuốc</strong><br />

kháng histamin được dùng đồng thời với <strong>thuốc</strong> kháng cholinergic như hyoscine hoặc với <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> có<br />

tác dụng kháng cholinergic như <strong>thuốc</strong> chống trầm cảm ba vòng.<br />

Thuốc kháng histamin nên tránh dùng <strong>ở</strong> người <strong>bệnh</strong> phì đại tuyến tiền liệt và glaucom góc đóng vì<br />

tác dụng phụ kháng cholinergic. Ở người <strong>bệnh</strong> glaucom góc đóng, <strong>thuốc</strong> có thể gây ra tăng nhãn áp.<br />

Nhịp cầu Dược lâm sàng<br />

Page<br />

22/19

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!