07.12.2017 Views

Các triệu chứng ở nhà thuốc Hướng dẫn xử lý các bệnh thông thường (Bản thứ bảy) Alison Blenkinsopp,Paul Paxton,John Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách: Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh, Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang. Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A Guide to management of common illnesses 7th. https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách:
Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền
Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi
Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh,
Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng
Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh
Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi
Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm
Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang.
Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A
Guide to management of common illnesses 7th.
https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Các</strong> <strong>thuốc</strong> sử dụng<br />

Kháng sinh<br />

Một số <strong>thuốc</strong> <strong>dẫn</strong> tới sự phát triển của nấm candida. Ví dụ, <strong>các</strong> kháng sinh phổ rộng có<br />

thể tiêu diệt hệ vi khuẩn chí, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho hệ nấm phát triển. Với những<br />

<strong>bệnh</strong> nhân đã sử dụng một đợt kháng sinh trước đó sẽ có nguy cơ nhiễm nấm hơn.<br />

Suy giảm miễn dịch<br />

Bất kì <strong>thuốc</strong> nào gây suy giảm miễn dịch đều làm tăng khả năng nhiễm khuẩn, nhiễm<br />

nấm. <strong>Các</strong> <strong>bệnh</strong> nhân suy giảm miễn dịch có khả năng nhiễm nấm candida lớn hơn.<strong>Các</strong> phác<br />

đồ steroids và liệu pháp gây độc tế bào cũng có thể <strong>dẫn</strong> tới nấm candida.<strong>Các</strong> <strong>bệnh</strong> nhân sử<br />

dụng corticoids đường th<strong>ở</strong> vì corticoid bị lắng đọng lại trong miệng, đặc biệt là dụng cụ<br />

không đạt chuẩn, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, nấm miệng phát triển. Do đó, cần phải<br />

xúc miệng sạch sau khi sử dụng corticoids đường th<strong>ở</strong>. Dược sỹ nên xác định <strong>các</strong> phương<br />

pháp điều trị mà <strong>bệnh</strong> nhân đã sử dụng.Ở <strong>bệnh</strong> nhân tái nhiễm nấm candida, rất hữu ích khi<br />

hỏi về phác đồ điều trị trước đó và sự hiệu quả của nó.<br />

Thời gian điều trị<br />

Đáp ứng phải nhanh chóng. Nếu <strong>các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> không hết sau 1 tuần, <strong>bệnh</strong> nhân nên đi<br />

khám bác sĩ<br />

Điều trị<br />

<strong>Các</strong> tác nhân chống nấm<br />

Miconazole<br />

Chế phẩm đặc biệt duy nhất đang sẵn có thuộc loại OTC để điều trị nấm miệng là<br />

miconaole dạng gel. <strong>Các</strong> chế phẩm có chứa nystatin cũng có hiệu quả, tuy nhiên <strong>thuốc</strong> này bị<br />

hạn chế thành <strong>thuốc</strong> chỉ kê đơn. Miconazole gel là chế phẩm có vị cam, dùng 1 ngón tay sạch<br />

bôi <strong>thuốc</strong> lên <strong>các</strong> vùng nấm 4 lần/ngày sau bữa ăn <strong>ở</strong> người trư<strong>ở</strong>ng thành và trẻ em trên 6 tuổi,<br />

và 2 lần/ngày <strong>ở</strong> trẻ em dưới 6 tuổi và trẻ sơ sinh. Ở trẻ em dưới 6 tuổi, có thể bôi trực tiếp lên<br />

<strong>các</strong> nốt sẩn.Cần phải giữ gel trong miệng càng lâu càng tốt.Cần phải duy trì điều trị liên tục<br />

thêm 2 ngày sau khi <strong>các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> biến mất để đảm bảo hiệu quả.Khuyến cáo không sử<br />

dụng Miconazole gel cho <strong>bệnh</strong> nhân đang sử dụng <strong>thuốc</strong> chống đông. Bằng <strong>chứng</strong> cho thấy<br />

warfarin tương tác với miconazole gây ra tăng thời gian chảy máu.<br />

<strong>Các</strong> điểm lưu ý<br />

Nấm candida miệng và phát ban vùng da dưới tã<br />

Dược sỹ cần kiểm tra liệu có phát ban vùng da dưới tã không nếu trẻ bị nhiễm nấm<br />

candida miệng.<br />

Khi mà trẻ vừa nhiễm nấm miệng, vừa bị phát ban vùng da dưới tã, cần phải điều trị đồng<br />

thời cả hai. Có thể sử dụng <strong>thuốc</strong> chống nấm dạng kem có chứa miconazole hoặc<br />

clotrimazole cho vùng da phát ban dưới tã.<br />

Cho con bú<br />

Khi cho con bú, nên bôi một ít miconazole nên đầu vú sẽ tiêu diệt sạch nấm có mặt <strong>ở</strong> đó.<br />

Với những bình sữa tiệt trùng cho trẻ, cần vệ sinh sạch sẽ bình và <strong>các</strong> núm bú.<br />

Thực hành<br />

Case 1<br />

Helen Jones đưa con gái bà là Jane đến gặp bạn.<br />

Bà muốn bạn đưa ra lời khuyên cho tình trạng của con bà, Jane có <strong>các</strong> mảng trắng trên<br />

lưỡi và phía trong má. Jane 8 tuổi và đang không sử dụng bất kì <strong>thuốc</strong> gì. Gần đây cô ấy<br />

244

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!