07.12.2017 Views

Các triệu chứng ở nhà thuốc Hướng dẫn xử lý các bệnh thông thường (Bản thứ bảy) Alison Blenkinsopp,Paul Paxton,John Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách: Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh, Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang. Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A Guide to management of common illnesses 7th. https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách:
Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền
Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi
Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh,
Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng
Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh
Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi
Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm
Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang.
Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A
Guide to management of common illnesses 7th.
https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Chảy mủ âm đạo<br />

Sự xuất hiện mủ âm đạo có thể cho thấy nhiễm nấm hoặc nhiễm khuẩn, cần tham khảo ý<br />

kiến bác sỹ.<br />

<strong>Các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> liên quan<br />

Khi có <strong>các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> đường tiết niệu, tốt nhất nên chia làm hai phần: phần trên (thận và<br />

ống <strong>dẫn</strong>) và phần dưới (bàng quang và niệu đạo). Dược sỹ cần chú ý đến <strong>các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> đi<br />

kèm nhiễm trùng đường tiết niệu dưới vì chúng <strong>thường</strong> gợi ý <strong>các</strong> vấn đề nghiêm trọng hơn<br />

trong đường tiết niệu, do đó nên tư vấn <strong>bệnh</strong> nhân khám bác sỹ.<br />

Triệu <strong>chứng</strong> nhiễm trùng đường tiết niệu trên<br />

Sự <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> toàn thân như sốt, buồn nôn, nôn, đau thắt lưng (loin pain) và nhạy cảm<br />

(tenderness) là chỉ điểm của <strong>các</strong> nhiễm trùng nghiêm trọng hơn như viêm thận, bể thận, và<br />

<strong>bệnh</strong> nhân với những <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> này cần được thăm khám b<strong>ở</strong>i bác sĩ.<br />

<strong>Các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> khác<br />

Viêm bàng quang có thể đi kèm với đau trên khớp mu (bụng dưới) và <strong>chứng</strong> nhạy cảm<br />

(tenderness).<br />

Khoảng thời gian điều trị<br />

Điều trị với <strong>các</strong> chế phẩm <strong>thuốc</strong> không kê đơn là hợp <strong>lý</strong> đối với viêm bàng quang nhẹ và<br />

trong khoảng thời gian ngắn (ít hơn 2 ngày).<br />

Tiền sử <strong>bệnh</strong><br />

Phụ nữ bị viêm bàng quang tái phát nên đến khám bác sỹ. Một trong hai đợt bị đau của<br />

viêm bàng quang không có nhiễm trùng và hội <strong>chứng</strong> đau này được cho là do hội <strong>chứng</strong> của<br />

đường tiết niệu vô khuẩn (urethral syndrome) . Sự lo lắng sợ bị viêm bàng quang tái phát<br />

được cho là yếu tố góp phần gây <strong>bệnh</strong>.<br />

Khoảng một phần mười <strong>các</strong> trường hợp nhiễm trùng đường tiết niệu bị tái phát (cùng b<strong>ở</strong>i<br />

một loại vi khuẩn) hoặc tái nhiễm trùng (nhiễm trùng tới một cơ quan khác). Chín phần mười<br />

<strong>các</strong> trường hợp còn lại không bị tái phát.<br />

Đái tháo đường<br />

Viêm bàng quang tái phát đôi khi xảy ra <strong>ở</strong> những <strong>bệnh</strong> nhân đái tháo đường và do đó<br />

những ai có tiền sử háo khát, tụt cân và đi tiểu <strong>thường</strong> xuyên hơn bình <strong>thường</strong> nên thăm khám<br />

bác sỹ.<br />

Viêm bàng quang tuần trăng mật<br />

Quan hệ tình dục có thể thúc đẩy một đợt đau (viêm bàng quang tuần trăng mật) do<br />

những tổn thương nhẹ hoặc là kết quả của sự nhiễm trùng do vi khuẩn được đẩy vào sâu hơn<br />

theo đường niệu đạo.<br />

Những tác nhân thúc đẩy khác<br />

Bao gồm những tác nhân kích thích dùng trong tắm rửa, vệ sinh (ví dụ bọt tắm, chất khử<br />

mùi âm đạo) và những hóa chất khác (ví dụ chất diệt tinh trùng, chất tẩy uế). Vệ sinh cá nhân<br />

kém không phải là nguyên nhân, trừ những trường hợp quá nặng.<br />

Phụ nữ sau mãn kinh<br />

Việc thiếu hụt oestrogen <strong>ở</strong> phụ nữ đã mãn kinh <strong>dẫn</strong> đến việc thành âm đạo mỏng hơn.<br />

Thiếu hụt chất bôi trơn khiến âm đạo và niệu đạo dễ bị tấn công b<strong>ở</strong>i những tổn thương và<br />

175

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!