07.12.2017 Views

Các triệu chứng ở nhà thuốc Hướng dẫn xử lý các bệnh thông thường (Bản thứ bảy) Alison Blenkinsopp,Paul Paxton,John Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách: Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh, Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang. Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A Guide to management of common illnesses 7th. https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách:
Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền
Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi
Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh,
Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng
Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh
Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi
Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm
Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang.
Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A
Guide to management of common illnesses 7th.
https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

để được tư vấn. Một vài <strong>bệnh</strong> nhân bị cảm lạnh mùa hè, có lẽ trong vài tuần, có thể là do<br />

VMDU. Bào tử nấm cũng là một nguyên nhân nhưng gây <strong>bệnh</strong> hơi muộn hơn, <strong>thường</strong> vào tận<br />

tháng 12. Bệnh nhân có thể mắc những <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> như cảm nhẹ trong một thời gian dài mà<br />

không hề biết họ bị VMDU mạn tính.<br />

Phân loại VMDU gồm:<br />

VMDU gián đoạn: Bệnh kéo dài ít hơn 4 ngày trong 1 tuần hoặc ít hơn 4 tuần.<br />

VMDU dai dẳng: Kéo dài hơn 4 ngày 1 tuần và trên 4 tuần<br />

VMDU mức độ nhẹ: BN ngủ nghỉ, hoạt động, làm việc ....bình <strong>thường</strong>; <strong>các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong><br />

không đáng lo ngại.<br />

VMDU mức độ trung bình: một hay nhiều <strong>các</strong> hoạt động như ngủ nghỉ, làm việc, học<br />

tập ... không được như bình <strong>thường</strong>, <strong>các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> đáng lo ngại.<br />

Triệu <strong>chứng</strong>:<br />

Chảy nước mũi<br />

Là <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> <strong>thường</strong> gặp của <strong>bệnh</strong>. Nước mũi <strong>thường</strong> loãng, trong, nhiều nước, nhưng<br />

cũng có thể chuyển sang đặc hơn, có màu và có mủ. Những <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> này gợi ý tới một<br />

nhiễm trùng <strong>thứ</strong> phát, mặc dù việc điều trị <strong>bệnh</strong> không có gì thay đổi. Và không cần thiết phải<br />

sử dụng kháng sinh để điều trị nhiễm trùng <strong>thứ</strong> phát này.<br />

Nghẹt mũi<br />

Đáp ứng viêm gây ra b<strong>ở</strong>i tác nhân gây dị ứng, gây xung huyết, làm giãn <strong>các</strong> mao mạch<br />

mũi, kết quả là gây nghẹt mũi. Nếu tình trạng nghẹt mũi nghiêm trọng có thể <strong>dẫn</strong> đến đau<br />

đầu, và đôi khi là đau tai. Nhiễm trùng <strong>thứ</strong> phát như viêm tai giữa, viêm xoang có thể xảy ra.<br />

(xem trang 21)<br />

Ngứa mũi<br />

Ngứa mũi <strong>thường</strong> xảy ra. Đôi khi còn có thể bị kích ứng, ngứa <strong>ở</strong> vòm miệng.<br />

<strong>Các</strong> biểu hiện <strong>ở</strong> mắt<br />

Mắt có thể bị kích ứng, chảy nước mắt; do tắc ống lệ. Nguyên nhân cũng là do bị kích<br />

ứng b<strong>ở</strong>i phấn hoa, gây đáp ứng viêm tại chỗ. Những kích ứng tại mũi do phấn hoa có thể<br />

cũng góp một phần gây ra <strong>các</strong> biểu hiện như trên tại mắt. Một số <strong>bệnh</strong> nhân có <strong>các</strong> biểu hiện<br />

viêm mũi dị ứng trầm trọng có thể tăng nhạy cảm với ánh sáng, vì vậy nên đeo kính râm để<br />

tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng.<br />

Hắt hơi<br />

Trong VMDU, đáp ứng <strong>bệnh</strong> <strong>thường</strong> bắt đầu bằng <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> hắt hơi, sau đó đến chảy<br />

nước mũi, và tiếp đến là ngạt mũi. <strong>Các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> <strong>bệnh</strong> <strong>thường</strong> tăng lên về sáng và tối, b<strong>ở</strong>i<br />

vì phấn hoa sẽ lơ lửng trong không khí cả ngày, sau khi được phát tán vào buổi sáng và dần<br />

lắng xuống vào buổi tối. Một số <strong>bệnh</strong> nhân cũng có thể mô tả lại rằng <strong>bệnh</strong> của họ nặng hơn<br />

vào những ngày nhiều gió - khi phấn hoa được phát tán nhiều hơn; giảm khi trời mưa, hoặc là<br />

sau mưa, khi không khí tr<strong>ở</strong> nên trong lành và ít phấn hoa bay lơ lửng. Ngược lại, với những<br />

<strong>bệnh</strong> nhân mắc do dị ứng nấm mốc, <strong>các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> sẽ nặng thêm trong điều kiện thời tiết ẩm<br />

ướt.<br />

47

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!