07.12.2017 Views

Các triệu chứng ở nhà thuốc Hướng dẫn xử lý các bệnh thông thường (Bản thứ bảy) Alison Blenkinsopp,Paul Paxton,John Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách: Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh, Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang. Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A Guide to management of common illnesses 7th. https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách:
Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền
Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi
Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh,
Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng
Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh
Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi
Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm
Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang.
Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A
Guide to management of common illnesses 7th.
https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

1. Đồng hành với <strong>bệnh</strong> nhân<br />

Trong quyển sách này, chúng tôi dùng từ <strong>bệnh</strong> nhân để gọi tất cả những người tìm kiếm lời khuyên về<br />

<strong>các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> tại quầy <strong>thuốc</strong>. Cần chú ý là trong một số trường hợp, nhiều người trong <strong>các</strong> “<strong>bệnh</strong><br />

nhân” này thực tế là những người khoẻ mạnh (ví dụ, bố mẹ đi mua <strong>thuốc</strong> điều trị cho con cái). Chúng<br />

tôi dùng từ “<strong>bệnh</strong> nhân” vì chúng tôi cảm thấy rằng từ “khách hàng” không phản ánh đúng múc đích<br />

của việc trao đổi <strong>thông</strong> tin về <strong>bệnh</strong> tật.<br />

<strong>Các</strong> dược sĩ cần có kĩ năng và kiến <strong>thứ</strong>c về <strong>thuốc</strong> và <strong>các</strong> nguyên nhân khả dĩ của <strong>bệnh</strong> tật. Quan niệm<br />

trong quá khứ xem dược sĩ là chuyên gia và <strong>bệnh</strong> nhân là người được lợi từ việc nhận <strong>thông</strong> tin và lời<br />

khuyên của dược sĩ. Nhưng kì thực <strong>bệnh</strong> nhân không phải là những trang giấy trắng mà họ là <strong>các</strong><br />

chuyên gia về sức khoẻ của bản thân họ và con cái của họ. Vì <strong>bệnh</strong> nhân:<br />

• Có thể đã trải qua tình trạng <strong>bệnh</strong> giống hoặc tương tự trong quá khứ.<br />

• Có thể đã thử nhiều liệu pháp điều trị khác nhau.<br />

• Sẽ có <strong>các</strong> nhận định riêng của họ về <strong>các</strong> nguyên nhân có thể gây <strong>bệnh</strong>.<br />

• Sẽ có những nhìn nhận, đánh giá riêng về <strong>các</strong> loại điều trị khác nhau.<br />

• Có thể có những ưu tiên/ưa thích đối với <strong>các</strong> <strong>các</strong>h điều trị nhất định.<br />

Dược sĩ cần lưu ý <strong>các</strong> điều trên trong quá trình thảo luận với <strong>bệnh</strong> nhân và giúp họ diễn đạt những<br />

quan điểm và ưu tiên của họ. Không phải <strong>bệnh</strong> nhân nào cũng muốn tham gia vào việc đưa ra quyết<br />

định về lựa chọn phương pháp điều trị nhưng nghiên cứu cho thấy rằng nhiều <strong>bệnh</strong> nhân có mong<br />

muốn như thế. Trái lại, một số <strong>bệnh</strong> nhân đơn giản chỉ muốn dược sĩ đưa ra quyết định lựa chọn thay<br />

cho họ. Những gì dược sĩ cần làm là tìm và làm theo điều mà <strong>bệnh</strong> nhân mong muốn.<br />

Làm sao để có một cuộc tư vấn thành công ? Muốn thiết lập mối quan hệ với <strong>bệnh</strong> nhân, cán bộ y tế<br />

cần lắng nghe những gì <strong>bệnh</strong> nhân thực tế phải nói. Danh sách những điều cần làm dưới đây được trích<br />

từ một nghiên cứu về <strong>các</strong> yếu tố giúp cho buổi trao đổi y khoa giữa bác sĩ và <strong>bệnh</strong> nhân và nó cũng<br />

đúng với cuộc tư vấn giữa dược sĩ và <strong>bệnh</strong> nhân.<br />

2. Làm thế nào để cuộc trao đổi thành công từ góc nhìn của <strong>bệnh</strong> nhân:<br />

• Tự giới thiệu bản thân với <strong>các</strong> <strong>bệnh</strong> nhân chưa biết.<br />

• Giữ tiếp xúc bằng mắt<br />

• Từ tốn, không tỏ ra vội vã<br />

• Tránh chủ quan, định kiến – giữ tư duy c<strong>ở</strong>i m<strong>ở</strong>.<br />

• Đối <strong>xử</strong> với <strong>bệnh</strong> nhân như một con người, không phải chỉ đơn thuần là một tập hợp <strong>các</strong> <strong>triệu</strong><br />

<strong>chứng</strong>.<br />

• Quan tâm đến <strong>các</strong> yếu tố tâm <strong>lý</strong> - xã hội của <strong>bệnh</strong> nhân<br />

• Quan tâm <strong>bệnh</strong> nhân một <strong>các</strong>h nghiệm túc<br />

Nhịp cầu Dược lâm sàng Page 3/19

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!