07.12.2017 Views

Các triệu chứng ở nhà thuốc Hướng dẫn xử lý các bệnh thông thường (Bản thứ bảy) Alison Blenkinsopp,Paul Paxton,John Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách: Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh, Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang. Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A Guide to management of common illnesses 7th. https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

Các thành viên tham gia dịch, hiệu đính sách:
Nguyễn Phú Lộc, Phạm Quỳnh Hương, Phùng Phương Thảo, Lê Thị Quỳnh Giang, Đặng Thị Huyền
Trang, Nguyễn Quang Việt, Dương Ngọc Công Khanh, Ngô Xuân Tịnh, Đậu Thị Tố Nga, Nguyễn Phi
Toàn, Đàm Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Thư, Nguyễn Hà Tuyên, Lê Thị Thảo, Lê Công Tuấn Anh,
Trần Thị Hồng Nhung, Chu Thị Như Quỳnh, Thái Nguyễn Thu Trang, Vũ Thị Trà, Hoàng Thị Hồng
Thanh, Nguyễn Mai Hương, Trương Ngọc Khánh Châu, Bùi Kế Nghiệp, Võ Hoàng Sơn, Hồ Thị Minh
Xuân, Nguyễn Thị Nga, Vũ Tư Thương, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Chánh Trị, Võ Thị Hà, Bùi
Thanh Hà, Nguyễn Hoàng Phương Khanh, Nguyễn Thị Mai Loan, Phạm Hoài Trung, Nguyễn Phạm
Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Giang.
Sách: Alison Blenkinsopp, Paul Paxton and John Blenkinsopp (2014). Symptoms in the Pharmacy - A
Guide to management of common illnesses 7th.
https://www.scribd.com/document/366554699/Cac-triệu-chứng-ở-nha-thuốc-Hướng-dẫn-xử-lý-cac-bệnh-thong-thường-Bản-thứ-bảy-Alison-Blenkinsopp-Paul-Paxton-John-Blenkinsopp

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Thuốc ho<br />

Xem bài trị HO.<br />

Thuốc giảm đau<br />

Xem bài về <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> giảm đau.<br />

Chế phẩm cho <strong>bệnh</strong> viêm họng<br />

Xem bài <strong>các</strong> chế phẩm để điều trị viêm họng.<br />

Một số điểm quan trọng trong thực hành<br />

Thuốc dạng khí dung (dạng hít)<br />

Chúng có thể là hữu ích trong việc làm giảm nghẹt mũi và làm <strong>thông</strong> đường th<strong>ở</strong>, đặc biệt nếu có<br />

ho. Thuốc hít có thể được tẩm vào khăn tay, khăn tắm và gối. Chúng <strong>thường</strong> chứa <strong>các</strong> thành phần thơm<br />

như khuynh diệp. Những sản phẩm như vậy có thể hữu ích trong việc làm giảm một số <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong>,<br />

nhưng không hiệu quả như dang <strong>thuốc</strong> hít dạng hơi nước làm ẩm đường hô hấp.<br />

Thuốc xịt mũi hoặc nhỏ giọt<br />

Thuốc xịt mũi thích hợp cho người lớn và trẻ em trên 6 tuổi vì <strong>các</strong> giọt nhỏ trong sương phun tạo<br />

một diện tích bề mặt lớn. Thuốc nhỏ giọt dễ bị nuốt, làm tăng nguy cơ gây tác dụng toàn thân.<br />

Đối với trẻ em dưới 6 tuổi, việc nhỏ giọt được ưa thích vì mũi trẻ không đủ rộng để cho phép sử<br />

dụng <strong>các</strong> <strong>thuốc</strong> xịt hiệu quả. Dùng dạng <strong>thuốc</strong> nhỏ giọt giành cho trẻ em nên ưu tiên sử dụng. Nước<br />

muối sinh <strong>lý</strong> dạng nhỏ mũi hoặc <strong>thuốc</strong> xịt là một lựa chọn hữu ích để cân nhắc trong trường hợp nghẹt<br />

mũi <strong>ở</strong> trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.<br />

Phòng chống cúm<br />

Dược sĩ nên khuyến khích những người trong nhóm nguy cơ tiêm phòng <strong>bệnh</strong> cúm mỗi năm một<br />

lần. Ở Anh, <strong>các</strong> dịch vụ y tế hiện nay cung cấp tiêm phòng cho tất cả <strong>các</strong> <strong>bệnh</strong> nhân trên 65 tuổi và<br />

những người có tuổi có <strong>bệnh</strong> về đường hô hấp mãn tính (bao gồm suyễn), <strong>bệnh</strong> tim mạn tính, suy thận<br />

mãn tính, đái tháo đường hoặc suy giảm miễn dịch do <strong>bệnh</strong> hoặc do điều trị. Dược sĩ cộng đồng đang <strong>ở</strong><br />

trong một vị trí tốt để tra cứu và sử dụng hồ sơ sử dụng <strong>thuốc</strong> của người <strong>bệnh</strong> (PMRs) nhằm nhắc nh<strong>ở</strong><br />

người <strong>bệnh</strong> cần tiêm chủng vào mỗi mùa thu.<br />

Một loại xịt mũi có chứa một loại gel nhớt được bán trên thị trường với khẳng định rằng nó ngăn<br />

chặn sự tiến triển những dấu hiệu đầu tiên của cảm lạnh. Khi <strong>các</strong> <strong>triệu</strong> <strong>chứng</strong> xuất hiện, dùng bồn lần<br />

một ngày. Cơ s<strong>ở</strong> <strong>lý</strong> thuyết cho tác động của nó là <strong>các</strong> gel hơi axit (<strong>các</strong> virus thích một môi trường<br />

kiềm) và chất nhớt của nó giúp bẫy virus. Tuy nhiên không có thử nghiệm nào công bố hiệu quả của<br />

chúng.<br />

Cần tăng ý <strong>thứ</strong>c của mọi người về việc phòng lây nhiễm virus cúm. Rửa tay <strong>thường</strong> xuyên bằng xà<br />

phòng và nước làm giảm sự lây truyền virus cảm và cúm. Dung dịch vệ sinh tay tr<strong>ở</strong> nên phổ biến b<strong>ở</strong>i<br />

vì đôi khi không tiện dùng nước và xà phòng. Sự lây nhiễm virus cảm lạnh hoặc cảm cúm <strong>thường</strong> xảy<br />

ra trực tiếp từ người này sang người khác khi người bị nhiễm <strong>bệnh</strong> ho hoặc hắt hơi. Những giọt dịch<br />

tiết đường hô hấp có thể tiếp xúc với màng nhầy miệng và mũi người khác. Dung dịch vệ sinh tay có<br />

Nhịp cầu Dược lâm sàng<br />

Page<br />

24/19

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!