10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG ÁNH SÁNG<br />

B. bước sóng giảm, tần số không đổi. D. bước sóng giảm, tần số tăng.<br />

Câu 330 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Ánh sáng trắng là <strong>tập</strong> hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục<br />

từ đỏ đến tím.<br />

B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác<br />

nhau.<br />

C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

D. Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt<br />

thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.<br />

Câu 331 : Trong một thí nghiệm, người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp<br />

vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 (được coi là nhỏ) <strong>theo</strong> vuông<br />

góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất<br />

của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là<br />

A. 4,0 0 . B. 5,2 0 . C. 6,3 0 . D. 7,8 0 .<br />

Câu 332 : Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 5 0 (được coi là nhỏ), có chiết suất<br />

đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,643 và n t = 1,685. Cho một<br />

chùm sáng trắng hẹp rọi vào một bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ. Góc giữa tia<br />

tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính là<br />

A. 0,21 0 . B. 0,42 0 . C. 0,36 0 . D. 0,72 0 .<br />

GIAO THOA ÁNH SÁNG<br />

Câu 333 : Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để đo bước sóng ánh<br />

sáng?<br />

A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton. C. Thí nghiệm tổng hợp ánh<br />

sáng trắng.<br />

B. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young. D. Thí nghiệm về ánh<br />

sáng đơn sắc.<br />

Câu 334 : Nói về giao thoa ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?<br />

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng<br />

kết hợp.<br />

B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan <strong>trọng</strong> khẳng<br />

định ánh sáng có tính chất sóng.<br />

C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng<br />

cường lẫn nhau.<br />

D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng không gặp được<br />

nhau.<br />

Câu 335 : Hai nguồn sáng nào dưới đây là hai nguồn sáng kết hợp?<br />

A. Hai ngọn đèn đỏ.<br />

B. Hai ngôi sao.<br />

C. Hai đèn LED lục.<br />

D. Hai ảnh thật của cùng một ngọn đèn xanh qua hai thấu kính hội tụ khác nhau.<br />

Câu 336 : Để hai sóng ánh sáng kết hợp, có bước sóng λ, tăng cường lẫn nhau khi giao thoa<br />

với nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải<br />

A. bằng 0. C. bằng kλ (với k = 0, ± 1, ± 2, …).<br />

B. bằng (k – ½)λ (với k = 0, ± 1, ± 2, …). D. bằng (k + ¼)λ k = 0, 1, 2, …).<br />

Câu 337 : Trong thí nghiem Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

λ, gọi a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ hai khe đến màn hứng<br />

vân giao thoa. Khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp trên màn<br />

được tính <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong> nào sau đây?<br />

- Trang 1<strong>12</strong>/233 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!