10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

song song với tụ C 0 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 300 Hz. Điện dung C 0 có giá trị là:<br />

A. C 0 = 37,5 pF B. C 0 = 20 pF C. C 0 = <strong>12</strong>,5 pF D. C 0 = 10<br />

pF<br />

Câu 37. Mạch dao động gồm L và C 1 có tần số riêng là f = 32 Hz. Thay tụ C 1 bằng tụ C 2 (L<br />

không đổi) thì tần số riêng của mạch là f 2 = 24 Hz. Khi C 1 và C 2 mắc song song (L vẫn không<br />

đổi) thì tần số riêng f của mạch dao động là:<br />

A. 40 Hz B. 50 Hz C. 15,4 Hz D. 19,2 Hz.<br />

Câu 38. Mạch dao động gồm L và hai tụ C 1 và C 2 mắc nối tiếp dao động với tần sô f = 346,4<br />

KHz, trong đó C 1 băng 2C 2 . Tần số dao động của mạch có L và C 1 là:<br />

A. 100 KHz B. 200 KHz C. 150 KHz D. 400 KHz<br />

Câu 39. Khi khung dao động dùng tụ C 1 mắc song song với tụ C 2 thì tần số dao động là f = 48<br />

KHz. Khi dùng hai tụ C 1 và C 2 nói trên mắc nối tiếp thì tần số riêng của mạch dao động là f’ =<br />

100 KHz (độ <strong>tự</strong> cảm L không đổi). Tần số riêng của mạch f 1 dao động khi chỉ có tụ C 1 là bao<br />

nhiêu biết rằng (f 1 ≤ f 2 ) với f 2 là tần số riêng của mạch khi chỉ có C 2 .<br />

A. f 1 = 60 KHz B. f 1 = 70 KHz C. f 1 = 80 KHz D. f 1 = 90<br />

KHz<br />

Câu 40. Dao động điện từ của mạch dao động có chu kỳ 3,14.10 -7 S, điện tích cực đại trên bản<br />

cực của tụ là 5.10 -9 . Biên độ của cường độ dòng điện trong mạch là:<br />

A. 0,5 A B. 0,2 A C. 0,1 A D. 0,08 A<br />

Câu 41. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos(ωt) thì biểu <strong>thức</strong> của hiệu điện<br />

thế giữa hai bản cực của tụ điện là u = U 0 cos(ωt + ϕ) với:<br />

A. ϕ= 0 B. ϕ = -π C. ϕ = π D. ϕ = - π 2<br />

2<br />

Câu 42. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện trong mạch dao động là i = I 0 cos(ωt) thì biểu <strong>thức</strong> điện<br />

tích trên bản cực của tụ điện là q = q 0 sin(ωt + ϕ) với:<br />

A. ϕ= 0 B. ϕ = π C. ϕ = π D. ϕ = - π 2<br />

2<br />

Câu 43. Cường độ tức thời của dòng điện là i = 10sin5000t (mA). Biểu <strong>thức</strong> của điện tích trên<br />

bản cực của tụ điện là:<br />

A. q = 50cos(5000t - π 2 ) (C) B. q = 2.10-6 cos(5000t - π) (C)<br />

C. q = 2.10 -3 cos(5000t + π 2 ) (C) D. q = 2.10-6 cos(5000t - π 2 ) (C)<br />

Câu 44. Từ trường trong mạch dao động biến thiên tuần hoàn:<br />

A. Cùng pha với điện tích q của tụ. B. Trễ pha so với hiệu điện thế u giữa<br />

hai bản tụ.<br />

C. Sớm pha hơn dòng điện i góc π/2 D. Sớm pha hơn điện tích q của tụ<br />

góc π/2.<br />

Câu 45. Mạch dao động điện từ có độ <strong>tự</strong> cảm L = 5 mH, điện dung C = 8 uF. Tụ điện được nạp<br />

bởi nguồn khồn đổi có suất điện động غ = 5 V. Lúc t = 0 cho tụ phóng điện qua cuộn dây. Cho<br />

rằng sự mất mát năng lượng là không đáng kể. Điện tích q trên bản cực của tụ là:<br />

A. q = 4.10 -5 cos5000t (C) B. q = 40cos(5000t - π 2 ) (C)<br />

C. q = 40cos(5000t + π 2 ) (C) D. q = 4.10-5 cos(5000t + π) (C)<br />

Câu 46. Dao động có L = 10 mH, có C = 10 pF đang dao động. Lúc t = 0 cường độ tức thời của<br />

mạch có giá trị cực đại và bằng 31,6 mA. Biểu <strong>thức</strong> cường độ dòng điện trong mạch là:<br />

A. q = 10 -9 cos(10 6 πt) (C) B. q = 10 -6 cos(10 6 πt + π 2 ) (C)<br />

91

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!