10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. 0,5346 µm B. 0,7780 µm C. 0,1027 µm D. 0,3890<br />

µm<br />

Câu 207. Một êlectron có vận tốc v không đổi bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B. Khi<br />

v<br />

<br />

B điện tích và khối lượng của êlectron, thì tỉ số e/m là<br />

A. B B. Brv C. v D. rv rv<br />

Br B<br />

Câu 208. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của<br />

A. Một phôtôn tỉ lệ nghịch với tần số ánh sáng tương ứng với phôtôn đó<br />

B. Một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó<br />

C. Các phôtôn do cùng nguồn sáng phát ra ở cùng một nhiệt độ là bằng nhau<br />

D. Các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau<br />

Câu 209. Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện thực hiện với tế bào quang điện, chọn<br />

công <strong>thức</strong> đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

mv<br />

A. |e|U h = A + 0<br />

mv<br />

B. |e|U h = 0<br />

mv<br />

C. |e|U h = A - 0<br />

D. h.f = A +<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

mv 0<br />

2<br />

Câu 210. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tạo thành các vạch trong dãy Pasen của quang<br />

phổ nguyên tử hiđrô?<br />

A. Trong dãy Pasen chỉ có ba vạch.<br />

B. Các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các êlectrôn chuyển từ các qũy đạo từ bên<br />

ngoài về qũy đạo M.<br />

C. Các vạch trong dãy Pasen tương ứng với các tần số khác nhau.<br />

D. Vạch có bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển của êletrôn từ qũy đạo N về qũy đạo M.<br />

Câu 211. Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn.<br />

A. Đèn LED. B. Quang trở. C. Nhiệt điện trở. D. Tế bào<br />

quang điện.<br />

Câu 2<strong>12</strong>. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử Hidrô phát ra một photon<br />

có bước sóng 0,6563 µm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử Hidrô<br />

phát ra một photon có bước sóng 0,4861 µm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M,<br />

nguyên tử Hidrô phát ra một photon có bước sóng:<br />

A. 1,6408 µm. B. 1,1702 µm. C. 0,2793 µm. D. 1,8744<br />

µm.<br />

Câu 213. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong<br />

dãy Lai- man λ 1 = 0,<strong>12</strong>16 µm và vạch ứng với sự chuyển êlectrôn từ quỹ đạo M về quỹ đạo K<br />

có λ 2 = 0,1026 m. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là<br />

A. 0,4385 m. B. 0,5837 m. C. 0,62<strong>12</strong> m. D. 0,6566<br />

m.<br />

Câu 214. Một kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là λ 0 = 0,6 µm. Chiếu<br />

một chùm tia tử ngoại có bước sóng λ = 0,2 µm vào bề mặt của kim loại đó. Xác định điện thế<br />

cực đại của kim loại nói trên.<br />

A. 4,14 V B. 1,<strong>12</strong> V. C. 3,02 V. D. 2,14 V.<br />

Câu 215. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2<br />

eV. Chiếu vào catôt một bức xạ điện từ thì xảy ra quang điện. Muốn triệt tiêu dòng quang điện<br />

bão hoà người ta phải đặt vào Anôt và Catôt một hiệu điện thế hãm U h = 0,4 V. Giới hạn<br />

quang điện của Catôt và bước sóng bức xạ kích thích là<br />

A. λ 0 = 0,650 µm; λ = 0,602 µm. B. λ 0 = 0,565 µm; λ = 0,602 µm.<br />

C. λ 0 = 0,650 µm; λ = 0,478 µm. D. λ 0 = 0,565 µm; λ = 0,478 µm.<br />

203

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!