10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

23 56<br />

Ví dụ 2: Tính năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân<br />

11<br />

Na và 26<br />

Fe . Hạt nhân nào bền<br />

vững hơn? Cho m Na = 22,983734u; m Fe = 55,9207u m n = 1,008665 u; m p = 1,007276 u; 1u =<br />

931,5 MeV/c 2 .<br />

210<br />

Ví dụ 3: Pôlôni<br />

84<br />

Po là nguyên tố phóng xạ α, có chu kì bán rã 138 ngày, nó phóng ra 1 hạt α<br />

và biến đổi thành hạt nhân con X. Ban đầu có 618 mg chất phóng xạ pôlôni.<br />

a) Viết phương trình phản ứng. Nêu cấu tạo, tên gọi hạt nhân X.<br />

b) Tính khối lượng của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã.<br />

c) Tính khối lượng chì sinh ra sau 276 ngày.<br />

Ví dụ 4: Hạt nhân<br />

14 6<br />

C là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia β - có chu kì bán rã là 5730<br />

năm.<br />

a) Viết phương trình của phản ứng phân rã.<br />

b) Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban<br />

đầu của mẫu đó.<br />

Ví dụ 5: Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần<br />

(e là cơ số của lôga <strong>tự</strong> nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau<br />

khoảng thời gian 0,51∆t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?<br />

Ví dụ 6: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất<br />

phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân<br />

X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Tính chu kì bán rã của chất phóng<br />

xạ đó.<br />

238<br />

U<br />

206<br />

Ví dụ 7: Phản ứng phân rã của urani có dạng: 92 →<br />

82<br />

Pb + xα + yβ - .<br />

a) Tính x và y.<br />

238<br />

b) Chu kì bán rã của 92<br />

U là 4,5.10 9 238<br />

năm. Lúc đầu có 1 gam 92<br />

U nguyên chất. Tính số hạt<br />

nhân ban đầu, số hạt nhân sau 9.10 9 238<br />

năm và số nguyên tử 92<br />

U bị phân rã sau 5.10 9 năm.<br />

60<br />

Ví dụ 8: Coban 27<br />

Co phóng xạ β - với chu kỳ bán rã 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni).<br />

Viết phương trình phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân con. Hỏi sau bao lâu thì 75% khối<br />

60<br />

lượng của một khối chất phóng xạ<br />

27<br />

Co phân rã hết.<br />

32<br />

Ví dụ 9: Phốt pho 15<br />

P phóng xạ β - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu<br />

huỳnh (S). Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh. Sau<br />

32<br />

42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ 15<br />

P còn lại là 2,5<br />

g. Tính khối lượng ban đầu của nó.<br />

Ví dụ 10: Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 4<br />

1T +<br />

1D →<br />

2<br />

He + X . Cho độ hụt khối của hạt nhân T, D và<br />

He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Tính năng lượng tỏa<br />

ra của phản ứng.<br />

Ví dụ 11: Cho phản ứng hạt nhân 37<br />

17<br />

Cl + X → n + 37<br />

18<br />

Ar.<br />

Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa ra<br />

hoặc thu vào. Biết khối lượng của các hạt nhân: m Ar = 36,956889 u; m Cl = 36,956563 u; m p =<br />

1,007276 u; m n = 1,008665 u; u = 1,6605.10 -27 kg; c = 3.10 8 m/s.<br />

Ví dụ <strong>12</strong>: Cho phản ứng hạt nhân 9 4<br />

Be + 1 1H → X + 6 3Li<br />

a) X là hạt nhân của nguyên tử nào và còn gọi là hạt gì?<br />

b) Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa<br />

ra hoặc thu vào. Biết m Be = 9,0<strong>12</strong>19 u; m p = 1,00783 u; m Li = 6,01513 u; m X = 4,0026 u; 1u =<br />

931 MeV/c 2 .<br />

- Trang 150/233 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!