10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

* Chu kỳ, tần số, tần số góc của con lắc đơn:<br />

g ; ω =<br />

l<br />

l 1<br />

T = 2π ; f = g 2π<br />

* Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của con lắc đơn:<br />

l<br />

Vì T = 2π nên chu kỳ dao động của con lắc đơn thay đổi khi chiều dài của dây treo con<br />

g<br />

lắc hoặc gia tốc rơi <strong>tự</strong> do thay đổi. Chiều dài l phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, còn gia tốc<br />

rơi <strong>tự</strong> do thì phụ thuộc vào vĩ độ địa lý và độ cao độ sâu so với mặt đất nên chu kỳ dao động<br />

của con lắc đơn phụ thuộc vào các yếu tố này.<br />

Nếu ngoài <strong>trọng</strong> lực ra, con lắc đơn còn chịu thêm một lực → F không đổi khác (lực điện<br />

trường, lực quán tính, lực đẩy Acsimet, ...), thì <strong>trọng</strong> lực biểu <strong>kiến</strong> tác dụng lên vật sẽ là: P → ' =<br />

→<br />

P + F → , gia tốc rơi <strong>tự</strong> do biểu <strong>kiến</strong> là: g → ' = → F →<br />

g + . Khi đó chu kì dao động của con lắc đơn<br />

m<br />

g .<br />

l<br />

là: T’ = 2π<br />

l<br />

g'<br />

.<br />

mg<br />

* Lực kéo về khi biên độ góc nhỏ: F = - s .<br />

l<br />

* Khi con lắc đơn dao động thì lực căng của sợi dây tác dụng vào vật thay đổi. Hợp lực của<br />

v<br />

<strong>trọng</strong> lực và lực căng sợi dây gây ra gia tốc hướng <strong>tâm</strong> cho vật nên ta có: T - mgcosα = m 2 . l<br />

2<br />

4π<br />

l<br />

* Ứng dụng: xác định gia tốc rơi <strong>tự</strong> do nhờ đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn: g = .<br />

2<br />

T<br />

* Năng lượng của con lắc đơn:<br />

+ Động năng: W đ = 2<br />

1 mv 2 .<br />

+ Thế năng: W t = mgl(1 - cosα).<br />

+ Cơ năng: W = W t + W đ = mgl(1 - cosα 0 ).<br />

Khi α ≤ 10 0 thì W t = 2<br />

1 mglα 2 ; W = 2<br />

1 mglα<br />

2<br />

0<br />

; (α, α 0 tính ra rad).<br />

4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức:<br />

* Dao động tắt dần<br />

+ Khi không có ma sát, con lắc dao động điều hòa với tần số riêng f 0 . Tần số riêng của con lắc<br />

chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của con lắc.<br />

+ Dao động có biên độ (và cơ năng) giảm dần <strong>theo</strong> thời gian gọi là dao động tắt dần. Nguyên<br />

nhân làm tắt dần dao động là do lực ma sát, lực cản của môi trường làm tiêu hao cơ năng của<br />

con lắc, chuyển hóa dần cơ năng thành nhiệt năng. Vì thế biên độ của con lắc giảm dần và cuối<br />

cùng con lắc dừng lại.<br />

+ Ứng dụng: các thiết bị đóng cửa <strong>tự</strong> động, các bộ phận giảm xóc của ô tô, xe máy, … là<br />

những ứng dụng của dao động tắt dần.<br />

* Dao động duy trì<br />

Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động có ma sát để bù lại sự tiêu hao vì ma sát<br />

mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó thì dao động sẽ kéo dài mãi và được gọi là dao<br />

động duy trì.<br />

* Dao động cưởng bức<br />

+ Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưởng bức tuần hoàn gọi là dao động cưởng bức.<br />

- Trang 4/233 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!