10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

S1S<br />

2 ∆ϕ<br />

S1S<br />

2 ∆ϕ<br />

S1S<br />

2 1 ∆ϕ<br />

Cực đại: − + < k < + . Cực tiểu: − − + < k <<br />

λ 2π<br />

λ 2π<br />

λ 2 2π<br />

S1S<br />

2 1 ∆ϕ<br />

− + .<br />

λ 2 2π<br />

Với: ∆ϕ = ϕ 2 - ϕ 1 . Nếu hai nguồn dao động cùng pha thì tại trung điểm của đoạn thẳng nối<br />

hai nguồn là cực đại. Nếu hai nguồn dao động ngược pha thì tại trung điểm của đoạn thẳng nối<br />

hai nguồn là cực tiểu.<br />

Số cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai điểm M và N trong vùng có giao thoa (M gần S 2<br />

hơn S 1 còn N thì xa S 2 hơn S 1 ) là số các giá trị của k (k ∈ z) tính <strong>theo</strong> công <strong>thức</strong> (không tính<br />

hai nguồn):<br />

S2M<br />

− S1M<br />

∆ ϕ S<br />

Cực đại: + < k <<br />

2N<br />

− S1N<br />

∆ ϕ<br />

+ .<br />

λ 2π<br />

λ 2π<br />

S2M<br />

− S1M<br />

1 ∆ ϕ S<br />

Cực tiểu: - + < k <<br />

2N<br />

− S1N<br />

1 ∆ ϕ<br />

- + .<br />

λ 2 2π<br />

λ 2 2π<br />

3. Sóng dừng<br />

Sóng tới và sóng phản xạ nếu truyền cùng phương, thì có thể giao thoa với nhau, tạo ra hệ<br />

sóng dừng.<br />

Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao<br />

động với biên độ cực đại gọi là bụng.<br />

Nếu sóng tại nguồn có biên độ là a thì biên độ của sóng dừng tại một điểm M bất kì cách một<br />

điểm nút một khoảng d sẽ là: A M = 2a|sin 2π d<br />

λ |.<br />

Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng dừng là 2<br />

λ .<br />

Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là 4<br />

λ .<br />

Hai điểm đối xứng nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha, hai điểm đối xứng nhau qua<br />

nút sóng luôn dao động ngược pha.<br />

Để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d thì: d = k 2<br />

λ + 4<br />

λ ; k ∈ Z.<br />

Để có nút sóng tại điểm M cách vật cản cố định một khoảng d thì: d = k 2<br />

λ ; k ∈ Z.<br />

Để có bụng sóng tại điểm M cách vật cản <strong>tự</strong> do một khoảng d thì: d = k 2<br />

λ ; k ∈ Z.<br />

Để có nút sóng tại điểm M cách vật cản <strong>tự</strong> do một khoảng d thì: d = k 2<br />

λ + 4<br />

λ ; k ∈ Z.<br />

Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l:<br />

Hai đầu là hai nút hoặc hai bụng thì: l = k 2<br />

λ . Một đầu là nút, một đầu là bụng thì: l = (2k +<br />

1) 4<br />

λ .<br />

4. Sóng âm<br />

I<br />

Mức cường độ âm: L = lg .<br />

I 0<br />

Cường độ âm chuẩn: I 0 = 10 -<strong>12</strong> W/m 2 .<br />

P<br />

Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm một khoảng R: I =<br />

2<br />

4πR<br />

kín R.<br />

; 4πR 2 là diện tích mặt cầu bán<br />

- Trang 36/233 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!