10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ<br />

+ Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng toả ra khi các nuclôn riêng rẽ liên kết thành<br />

hạt nhân và đó cũng là năng lượng cần cung cấp để phá vỡ hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ:<br />

W lk = ∆m.c 2 .<br />

+ Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn ε =<br />

- Trang 146/233 -<br />

W lk gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt<br />

A<br />

nhân, đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn<br />

thì càng bền vững. Các hạt nhân có số khối A trong khoảng từ 50 đến 70 năng lượng liên kết<br />

riêng của chúng có giá trị lớn nhất, vào cỡ 8,8 MeV/nuclôn.<br />

2. Phản ứng hạt nhân.<br />

+ Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.<br />

+ Phản ứng hạt nhân thường được chia thành hai loại:<br />

- Phản ứng <strong>tự</strong> phân rã một hạt nhân thành các hạt khác.<br />

- Phản ứng trong đó các hạt nhân tương tác với nhau, dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt<br />

khác.<br />

Phản ứng hạt nhân dạng tổng quát: A + B → C + D<br />

* Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân<br />

+ Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A): Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclôn của các<br />

hạt trước phản ứng bằng tổng số nuclôn của các hạt sau phản ứng.<br />

+ Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số điện tích của các hạt trước phản ứng bằng tổng đại<br />

số điện tích của các hạt sau phản ứng.<br />

+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần (bao gồm động năng và năng lượng nghỉ): Tổng<br />

năng lượng toàn phần của các hạt trước phản ứng bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt<br />

sau phản ứng.<br />

+ Định luật bảo toàn động lượng: Véc tơ tổng động lượng của các hạt trước phản ứng bằng véc<br />

tơ tổng động lượng của các hạt sau phản ứng.<br />

+ Lưu ý: trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng.<br />

* Năng lượng trong phản ứng hạt nhân<br />

Xét phản ứng hạt nhân: A + B → C + D.<br />

Gọi m 0 = m A + m B và m = m C + m D . Ta thấy m 0 ≠ m.<br />

+ Khi m 0 > m: Phản ứng tỏa ra một năng lượng: W = (m 0 – m)c 2 . Năng lượng tỏa ra này<br />

thường gọi là năng lượng hạt nhân. Các hạt nhân sinh ra có độ hụt khối lớn hơn các hạt nhân<br />

ban đầu, nghĩa là các hạt nhân sinh ra bền vững hơn các hạt nhân ban đầu.<br />

+ Khi m 0 < m: Phản ứng không thể <strong>tự</strong> nó xảy ra. Muốn cho phản ứng xảy ra thì phải cung cấp<br />

cho các hạt A và B một năng lượng W dưới dạng động năng. Vì các hạt sinh ra có động năng<br />

W đ nên năng lượng cần cung cấp phải thỏa mãn điều kiện: W = (m – m 0 )c 2 + W đ . Các hạt nhân<br />

sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn các hạt nhân ban đầu, nghĩa là kém bền vững hơn các hạt nhân<br />

ban đầu.<br />

* Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng<br />

+ Hai hạt nhân rất nhẹ (A < 10) như hiđrô, hêli, … kết hợp với nhau thành một hạt nhân nặng<br />

hơn. Vì sự tổng hợp hạt nhân chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ rất cao nên phản ứng này gọi là phản<br />

ứng nhiệt hạch.<br />

+ Một hạt nhân nặng vỡ thành hai mãnh nhẹ hơn (có khối lượng cùng cỡ). Phản ứng này gọi là<br />

phản ứng phân hạch.<br />

3. Phóng xạ.<br />

* Hiện tượng phóng xạ<br />

Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững <strong>tự</strong> phát phân rã, phát ra các tia phóng<br />

xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.<br />

Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không<br />

phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!