10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

SÓNG CƠ<br />

CHƯƠNG II. SÓNG CƠ<br />

C<br />

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT<br />

1. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ.<br />

* Sóng cơ: Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật<br />

chất.<br />

+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động<br />

<strong>theo</strong> phương vuông góc với phương truyền sóng.<br />

Trừ trường hợp sóng mặt nước, sóng ngang chỉ truyền được trong<br />

chất rắn.<br />

+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động<br />

<strong>theo</strong> phương trùng phương truyền sóng.<br />

Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.<br />

Sóng cơ không truyền được trong chân không.<br />

+ Biên độ của sóng: Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường<br />

có sóng truyền qua.<br />

+ Chu kì (hoặc tần số) của sóng: Chu kỳ T (hoặc tần số f của sóng) là chu kỳ (hoặc tần số) dao<br />

động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Ta có f = 1 T .<br />

+ Bước sóng λ: là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng<br />

dao động cùng pha. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ<br />

dao động.<br />

+ Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường, được đo bằng quãng<br />

đường mà sóng truyền trong một đơn vị thời gian: v = s λ<br />

= = λf.<br />

t T<br />

Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ môi trường. Khi truyền từ môi<br />

trường này sang môi trường khác tốc độ truyền sóng thay đổi, bước sóng thay đổi còn tần số<br />

sóng thì không thay đổi. Tốc độ truyền sóng tăng thì bước sóng tăng và ngược lại.<br />

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha<br />

là 2<br />

λ .<br />

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha<br />

là 4<br />

λ .<br />

+ Năng lượng sóng: Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường<br />

có sóng truyền qua.<br />

* Phương trình sóng<br />

Nếu phương trình sóng tại nguồn O là u O = A O cos(ωt + ϕ) thì phương trình sóng tại M trên<br />

phương truyền sóng là:<br />

u M = A M cos (ωt + ϕ - 2π OM λ<br />

) = A Mcos (ωt + ϕ - 2π x<br />

λ ).<br />

Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì A O = A M = A.<br />

Dao động giữa hai điểm cách nhau một khoảng d trên phương truyền sóng lệch pha nhau<br />

2πd<br />

góc: ∆ϕ = .<br />

λ<br />

* Tính tuần hoàn của sóng<br />

Tại một điểm M xác định trong môi trường: u M là một hàm biến thiên điều hòa <strong>theo</strong> thời<br />

gian t với chu kỳ T: u t = Acos( 2 π t + ϕM ).<br />

T<br />

- Trang 32/233 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!