10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

cm. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là<br />

A. π 10 s B. π 15 s C. π 5 s D. π 30 s<br />

Câu 63. Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm<br />

A. 10,25 %. B. 5,75%. C. 2,25%. D. 25%.<br />

Câu 64. Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng<br />

lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là<br />

A. ≈6%. B. ≈3%. C. ≈94%. D. ≈ 9%.<br />

Câu 65. Một con lắc đơn được treo trong một thang máy. Gọi T là chu kì dao động của con<br />

lắc khi thang máy đứng yên, T' là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần<br />

đều với gia tốc g/10, ta có<br />

T 11<br />

9<br />

11<br />

A. T' = T 10<br />

11<br />

B. T' = T 9<br />

10<br />

C. T' = T 11<br />

D. T' =<br />

Câu 66. Để duy trì dao động cho một cơ hệ ta phải<br />

A. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát<br />

B. tác dụng vào nó một lực không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. tác dụng lên hệ một ngoại lực tuần hoàn<br />

D. cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát.<br />

Câu 67. Chọn sai khi nói về dao động cưỡng bức<br />

A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực<br />

B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực<br />

C. Dao động <strong>theo</strong> quy luật hàm sin của thời gian<br />

D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng<br />

Câu 68. <strong>Vật</strong> dao động điều hòa có phương trình x= A cosωt. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt<br />

đầu dao động đến lúc vật có li độ x = - A 2<br />

A. T 6<br />

B. T 8<br />

C. T 3<br />

D. 3T 4<br />

Câu 69. Dao động tổng hợp của hai dao động: x 1 = 5 2cos(t - π 4 ) cm, x 2 =10cos(t + π ) cm có<br />

2<br />

phương trình:<br />

A. x = 15 2cos(t + π 4 ) cm B. x = 10 2cos(t - π 4 ) cm<br />

C. x = 15 2cos(t + π 2 ) cm D. x = 5 2cos(t + π 4 ) cm<br />

Câu 70. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc đơn là 28cm. Trong cùng thời gian, con lắc<br />

thứ nhất được 6 dao động, con lắc thứ hai làm được 8 dao động. Chiều dài dây treo của chúng<br />

là:<br />

A. l 1 = 64cm, l 2 = 36cm B. l 1 = 36cm, l 2 = 64cm<br />

C. l 1 = 24cm, l 2 = 52cm D. l 1 = 52cm, l 2 = 24cm<br />

Câu 71.<br />

Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Lúc t = 0, con lắc<br />

2<br />

qua vị trí có li độ x = 32 cm <strong>theo</strong> chiều dương với gia tốc có độ lớn<br />

3 (cm/s2 ). Phương trình<br />

dao động của con lắc là:<br />

A. x = 6cos9t cm B. x =6 cos( t 3 - π 4 ) cm C. x =6 cos(t 3 + π ) cm D. x =6<br />

4<br />

7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!