10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A.25Hz. B.30Hz. C.15Hz. D.40Hz<br />

Câu 140. Một dây cao su mềm rất dài căng nằm ngang có đầu O dao động điều hoà với tần số f<br />

= 0,50Hz và biên độ A=5,0cm. Dùng nguyên lý chồng chất để tìm biên độ tổng hợp của hai<br />

sóng: u 1 = u 0 cos(ωt - kx) và u 2 = u 0 cos(ωt - kx + ϕ)<br />

A. A = 2u 0 |cos(ϕ/2)|. B. A = u 0 /2. C. A=u 0 |cosϕ|. D. A = 2u 0 .<br />

Câu 141. Khoảng cách giữa 2 nút (và 2 bụng) liền nhau trong sóng dừng là:<br />

A. 2λ. B. 2,5λ. C. λ. D. λ 2<br />

Câu 142. Cho hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này<br />

tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S 1 S 2 quan sát được số cực đại giao thoa là<br />

A. 9 B. 7 C. 5 D. 4<br />

Câu 143. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u=8sin2π( t<br />

0,1 - x ) (mm trong đó x tính<br />

50<br />

bằng m, t tính bằng giây. Bước sóng là<br />

A. 8m B. 50m C. 1m D. 0,1m<br />

Câu 144. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động,<br />

đầu B <strong>tự</strong> do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ:<br />

A. Vuông pha B. Ngược pha C. Cùng pha D. Lệch pha<br />

góc π 4<br />

Câu 145. Về sóng cơ học, phát biẻu nào sau đây sai?<br />

A. Sóng có hạt vật chất của môi trường dao động <strong>theo</strong> phương song song với phương<br />

truyền sóng là sóng dọc.<br />

B. Sóng ngang không truyền trong chất lỏng và chất khí, trừ một vài trường hợp đặc biệt.<br />

C. Sóng ngang và sóng dọc đều truyền được trong chất rắn trong chất rắn với tốc độ như<br />

nhau.<br />

D. Sóng tạo ra trên lò xo có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang.<br />

Câu 146. Một sợi dây đàn dài 60 cm, căng giữa hai điểm cố định, khi dây đàn dao động với tần<br />

số f= 500 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:<br />

A. 50 m/s. B. 100m/s. C. 25 m/s. D. 150 m/s.<br />

Câu 147. Phương trình mô tả một sóng truyền <strong>theo</strong> trục x là u= 0,04cosπ(4t - 0,5x), trong đó u<br />

và x tính <strong>theo</strong> đơn vị mét, t tính <strong>theo</strong> đơn vị giây. Vận tốc truyền sóng là:<br />

A. 5 m/s. B. 4 m/s. C. 2m/s. D. 8 m/s.<br />

Câu 148. Tốc độ truyền âm<br />

A. Phụ thuộc vào cường độ âm.<br />

B. Phụ thuộc vào độ to của âm.<br />

C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.<br />

D. Phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường.<br />

Câu 149. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với cùng biên độ cùng tần số và cùng<br />

pha. Ta quan sát được hệ các vân dao đối xứng. Bây giờ nếu biên độ của một nguồn tăng lên<br />

gấp đôi nhưng vẫn dao động cùng pha với nguồn còn lại thì<br />

A. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí của các vân giao thoa không thay<br />

đổi.<br />

B. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng hình dạng của các vân giao thoa sẽ thay đổi và<br />

không còn đối xứng nữa.<br />

C. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng vị trí các vân cực đại và cực tiểu đổi chỗ cho<br />

nhau.<br />

D. Không xảy ra hiện tượng giao thoa nữa.<br />

Câu 150. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa<br />

đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng.<br />

83

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!