10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

A. Vận tốc của các tia màu trong lăng kính khác nhau B. Năng lượng của các tia màu khác<br />

nhau<br />

C. Tần số sóng của các tia màu khác nhau D. Bước sóng của các tia màu khác<br />

nhau<br />

Câu 43. Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm vào hai khe của thí nghiệm<br />

Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3m. Số bức xạ<br />

cho vân sáng tại vị trí vân tối thứ ba của bức xạ có bước sóng 0,5µm là:<br />

A. 2 bức xạ. B. 1 bức xạ.<br />

C. 3 bức xạ. D. không có bức xạ nào<br />

Câu 44. Một nguồn sáng điểm phát ra đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ bước sóng λ 1 =<br />

640 nm và một bức xạ màu lục, chiếu sáng khe Y-âng. Trên màn quan sát, người ta thấy giữa<br />

hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân màu lục thì số vân màu đỏ giữa hai vân<br />

sáng nói trên là<br />

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.<br />

Câu 45. Trong thí nghiệm Iâng, nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,76 µm<br />

thì tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2 µm có mấy vân tối<br />

trùng nhau?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 46. Chiết suất của một môi trường phụ thuộc vào<br />

A. cường độ ánh sáng B. bước sóng ánh sáng C. năng lượng ánh sáng D. tần số<br />

của ánh sáng<br />

Câu 47. Quang phổ liên tục được ứng dụng để<br />

A. đo cường độ ánh sáng B. xác định thành phần cấu tạo của<br />

các vật<br />

C. đo áp suất D. đo nhiệt độ<br />

Câu 48. Một ánh sáng đơn sắc có tần số f = 4.10 14 Hz. Biết rằng bước sóng của nó trong nước<br />

là 0,5 µm. Vận tốc của tia sáng này trong nước là:<br />

A. 2.10 6 m/s B. 2.10 7 m/s C. 2.10 8 m/s D. 2.10 5 m/s<br />

Câu 49. Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A = 4 0 dưới góc tới<br />

hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng<br />

góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là<br />

A. 0,015 0 . B. 0,24 0 C. 0,24 rad. D. 0,015<br />

rad.<br />

Câu 50. Chọn sai.<br />

A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng sẽ bức xạ quang phổ vạch phát<br />

xạ.<br />

B. Quang phổ không phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của các chất.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền<br />

tối.<br />

D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học khác nhau là không giống nhau.<br />

Câu 51. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,4 µm; 0,48 µm vào hai khe của thí<br />

nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 3 m.<br />

Khoảng cách từ vân trung <strong>tâm</strong> tới vị trí gần nhất có màu cùng màu với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là<br />

A. 6 mm B. 24 mm. C. 8 mm. D. <strong>12</strong> mm.<br />

Câu 52. Trong thí nghiệm Iâng. Cho a = 1,2 mm; D = 2,4 m. Người ta đo được khoảng cách từ<br />

vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng về một phía so với vân sáng trung <strong>tâm</strong> là 4,5 mm.<br />

Nguồn sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng λ là<br />

A. 0,45 µm. B. 7,50 µm. C. 0,75 µm. D. 0,50 µm.<br />

Câu 53. Trong thí nghiệm Yâng, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng<br />

của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là<br />

161

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!