10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU<br />

Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định thì tần số của từ trường quay thì bằng tần số<br />

của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato còn tốc độ quay của rôto thì nhỏ hơn tốc độ<br />

quay của từ trường.<br />

B. CÁC CÔNG THỨC<br />

Cảm kháng của cuộn dây: Z L = ωL.<br />

1<br />

Dung kháng của tụ điện: Z C = .<br />

ωC<br />

Tổng trở của đoạn mạch RLC: Z =<br />

2<br />

2<br />

R + (ZL<br />

- ZC<br />

) .<br />

U U<br />

Định luật Ôm: I = = R<br />

= Z R<br />

I0<br />

Các giá trị hiệu dụng: I =<br />

2<br />

Độ lệch pha giữa u và i: tanϕ =<br />

U .<br />

U<br />

L =<br />

C<br />

Z<br />

L<br />

ZC<br />

; U =<br />

0<br />

2<br />

Z<br />

U E ; E =<br />

0 ; UR = IR; U L = IZ L ; U C = IZ C .<br />

2<br />

1<br />

ωL −<br />

Z<br />

C<br />

= ωC U<br />

L<br />

−U<br />

C<br />

= .<br />

R R U<br />

L<br />

−<br />

Công suất: P = UIcosϕ = I 2 2<br />

U R<br />

R<br />

R = ; hệ số công suất: cosϕ =<br />

2<br />

.<br />

Z<br />

Z<br />

Khi ϕ = 0 (i cùng pha với u; mạch có cộng hưởng điện), công suất đạt giá trị cực đại: P max =<br />

2<br />

U<br />

UI =<br />

R .<br />

Khi trên đoạn mạch không có điện trở thuần (ϕ = ± 2<br />

π ) thì công suất của đoạn mạch bằng 0.<br />

Điện năng tiêu thụ ở mạch điện: W = A = P.t.<br />

Biểu <strong>thức</strong> của u và i:<br />

Nếu i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) thì u = U 0 cos(ωt + ϕ i + ϕ).<br />

Nếu u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) thì i = I 0 cos(ωt + ϕ u - ϕ).<br />

Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: u cùng pha với i; đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: u<br />

sớm pha hơn i góc 2<br />

π ; đoạn mạch chỉ có tụ điện u trể pha hơn i góc 2<br />

π .<br />

Nếu đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần hoặc đoạn mạch có cả cuộn cảm<br />

2 2<br />

i u<br />

thuần và tụ điện mà không có điện trở thuần R thì ta có: + = 1.<br />

2 2<br />

I<br />

0<br />

U<br />

0<br />

Z L > Z C thì u nhanh pha hơn i; Z L < Z C thì u chậm pha hơn i.<br />

Hệ <strong>thức</strong> giữa các điện áp tức thời trong mạch RLC: u = u R + u L + u C ; với u R luôn cùng pha với<br />

i, u L sớm pha 2<br />

π so với i, uC trể pha 2<br />

π so với i; uL và u C ngược pha với nhau nên luôn luôn trái<br />

dấu nhau.<br />

Giãn đồ Fre-nen: Nếu biểu diễn các điện áp xoay chiều trên R, L và C bằng các véc tơ tương<br />

ứng<br />

U → R<br />

, U → L<br />

và U → C<br />

thì điện áp xoay chiều trên đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là: U → = U → R<br />

+<br />

U → L<br />

+ U →<br />

C<br />

. Có thể vẽ giãn đồ véc tơ <strong>theo</strong> quy tắc hình bình hành hoặc quy tắc đa giác:<br />

R<br />

- Trang 75/233 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!