10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

đó là:<br />

A. 0,48µm B. 0,52µm C. 0,5µm D. 0,46µm<br />

Câu 2<strong>12</strong>. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng<br />

0,55µm, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2m. Bề rộng<br />

vùng giao thoa trên màn là 1,7cm. Số vân sáng và vân tối trong vùng giao thoa là:<br />

A. 15 vân sáng và 14 vân tối. B. 17 vân<br />

sáng và 18 vân tối.<br />

C. 15 vân sáng và 16 vân tối. D. 16 vân<br />

sáng và 15 vân tối.<br />

Câu 213. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng<br />

A. có cùng biên độ và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

B. có cùng tần số, biên độ và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

C. có cùng tần số và biên độ.<br />

D. có cùng tần số và độ lệch pha không đổi <strong>theo</strong> thời gian.<br />

Câu 214. Sự xuất hiện cầu vồng sau cơn mưa do hiện tượng nào tạo nên?<br />

A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.<br />

C. Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.<br />

Câu 215. Ánh sáng không có tính chất sau:<br />

A. Có truyền trong chân không. B. Có thể truyền trong môi trường vật<br />

chất.<br />

C. Có mang <strong>theo</strong> năng lượng. D. Có vận tốc lớn vô hạn.<br />

Câu 216. Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.<br />

A. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. B. Khác nhau về màu sắc các vạch.<br />

C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về số lượng vạch.<br />

Câu 217. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe sáng cách nhau 0,8mm.<br />

Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng λ = 0,64µm.<br />

Vân sáng bậc 4 và bậc 6 (cùng phía so với vân chính giữa) cách nhau đoạn<br />

A. 3,2mm. B. 1,6mm. C. 6,4mm. D. 4,8mm.<br />

Câu 218. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là sự kết hợp của hai sóng ánh sáng thỏa mãn điều<br />

kiện:<br />

A. Cùng pha và cùng biên độ. B. Cùng tần số và độ lệch pha không<br />

đổi.<br />

B. Cùng tần số và cùng điều kiện chiếu sáng. D. Cùng tần số và cùng biên độ.<br />

Câu 219. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y- âng với ánh sáng đơn sắc có<br />

bước sóng λ. Người ta đo khoảng giữa các vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1mm. Trong<br />

khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung <strong>tâm</strong>, cách vân trung <strong>tâm</strong> lần<br />

lượt là 6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng.<br />

A. 5 vân B. 7 vân C. 6 vân D. 9 vân<br />

Câu 220. Chọn phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ trên một nền<br />

tối.<br />

B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị trí<br />

vạch, độ sáng tỉ đối của các vạch đó.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch tối trên nền quang phổ liên<br />

tục.<br />

D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho quang<br />

phổ vạch riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

Câu 221. Chọn đáp án đúng về tia hồng ngoại:<br />

A. Bị lệch trong điện trường và trong từ trường<br />

B. Tia hồng ngoại không có các tính chất giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ<br />

177

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!