10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Bài</strong> <strong>tập</strong> Trắc nghiệm Tổng hợp <strong>Vật</strong> lý lớp <strong>12</strong> – Ôn thi TN, ĐH – CĐ năm <strong>2015</strong><br />

Câu 18. Hiện tượng quang điện là<br />

A. Hiện tượng êlêctrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.<br />

B. Hiện tượng êlêctrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt<br />

độ rất cao.<br />

C. Hiện tượng êlêctrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp<br />

xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác.<br />

D. Hiện tượng êlêctrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại do bất kì một nguyên nhân nào khác.<br />

Câu 19. Các vạch trong dãy Laiman<br />

A. Thuộc vùng hồng ngoại.<br />

B. Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy được.<br />

C. Thuộc vùng tử ngoại.<br />

D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.<br />

Câu 20. Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ' =<br />

0,25µm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đôi nhau. Xác định công<br />

thoát eletron của kim loại làm catot.<br />

A. A = 3,9750.10 -19 J. B. A = 1,9875.10 -19 J. C. A = 5,9625.10 -19 J. D. A =<br />

2,385.10 -18 J.<br />

Câu 21. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng<br />

A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.<br />

B. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.<br />

C. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.<br />

D. Giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.<br />

Câu 22. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có<br />

v 0max = v, nếu chiếu λ ' = 0,75λ thì v 0max = 2v, biết λ = 0,4 m. Bước sóng giới hạn của katôt là<br />

A. 0,42 m B. 0,45 m C. 0,48 m D. 0,51 m<br />

Câu 23. Giới hạn quang điện của kim loại là 0,565 µm. Công thoát của nó là:<br />

A. 2,2J B. 3,52eV C. -3,52.10 -19 J D. 3,52.10 -<br />

19 J<br />

Câu 24. Chiếu bức xạ có bướnc sóng λ bằng 0,489 µm vào catot của tế bào quang điện. Biết<br />

công suất của chùm bức xạ kích thích chiếu vào catot là 20,35 mW. Số photon đập vào mặt<br />

catot trong 1 giây là:<br />

A. 1,3.10 18 B. 5.10 16 C. 4,7.10 18 D. 10 17<br />

Câu 25. Bức xạ có bước sóng 0,42µm không gây ra được hiện tượng quang điện cho kim loại<br />

có công thoát là:<br />

A. 2,96eV B. 1,2eV C. 2,1eV D. 1,5eV<br />

Câu 26. Ở nguyên tử hiđrô, quỹ đạo nào sau đây có bán kính lớn nhất so với các quỹ đạo còn<br />

lại?<br />

A. O B. N C.L D. P<br />

Câu 27. Điện áp hai cực của một ống Rơnghen là 15 kV. Giả sử electron bức ra từ catot có vận<br />

tốc ban đầu bằng không, thì bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra là:<br />

A. 75,5.10 -<strong>12</strong> m B. 82,8.10 -<strong>12</strong> m C. 75,5.10 -<strong>12</strong> m D. 82,8.10 -<br />

10 m<br />

Câu 28. Một đám nguyên tử hyđrô nhận năng lượng kích thích & e- chuyển từ quỹ đạo K lên<br />

quỹ đạo M. Khi chuyển về trạng thái cơ bản, nguyên tử H có thể phát ra bao nhiêu vạch quang<br />

phổ? thuộc dãy nào?<br />

A. Hai vạch của dãy Laiman<br />

B. Hai vạch, trong đó có một vạch của dãy Laiman & một vạch của dãy Banme<br />

C. Hai vạch của dãy Banme<br />

D. Ba vạch, trong đó có một vạch của dãy Banme & hai vạch của dãy Laiman<br />

Câu 29. e của 1 nguyên tử H có mức năng lượng cơ bản là – 13,6 eV. Mức năng lượng cao hơn<br />

185

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!