10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

DAO ĐỘNG CƠ<br />

Sức căng của sợi dây khi đi qua li độ góc α (hợp lực của <strong>trọng</strong> lực và sức căng của sợi dây là<br />

mv<br />

lực gây ra gia tốc hướng <strong>tâm</strong>): T α = mgcosα +<br />

2 = mg(3cosα - 2cosα 0 ); với α 0 ≤ 10 0 : T =<br />

l<br />

mg(1 + α 2 0<br />

- 2<br />

3 α 2 ).<br />

Sức căng của sợi dây khi đi qua vị trí cân bằng, vị trí biên:<br />

T VTCB = T max = mg(3 - 2cosα 0 ); T biên = T min = mgcosα 0 .<br />

Với α 0 ≤ 10 0 2<br />

α<br />

: T max = mg(1 + α 2 0<br />

0<br />

); T min = mg(1 - ).<br />

2<br />

Con lắc đơn chịu thêm các lực khác ngoài <strong>trọng</strong> lực :<br />

Nếu ngoài lực căng của sợi dây và <strong>trọng</strong> lực, quả nặng của con lắc đơn còn chịu thêm tác<br />

dụng của ngoại lực F → không đổi thì ta có thể coi con lắc có <strong>trọng</strong> lực biểu <strong>kiến</strong>: P → ' = P → + F → và<br />

gia tốc rơi <strong>tự</strong> do biểu <strong>kiến</strong>: g → ' = → F →<br />

g + . Khi đó: T’ = 2π<br />

m<br />

Các lực thường gặp: Lực điện trường → F = q → E ; lực quán tính: → F = - m → a …<br />

Các trường hợp đặc biệt:<br />

→<br />

F có phương ngang ( → F ⊥ → P ) thì g’ =<br />

thẳng đứng một góc α với tanα = F P = a g .<br />

→<br />

F có phương thẳng đứng hướng lên thì g’ = g - m<br />

F ;<br />

→<br />

F có phương thẳng đứng hướng xuống thì g’ = g + m<br />

F .<br />

Chu kì của con lắc đơn treo trong thang máy:<br />

Thang máy đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều: T = 2π g<br />

l .<br />

- Trang 8/233 -<br />

l<br />

g'<br />

.<br />

2 F 2<br />

g + ( ) ; vị trí cân bằng mới lệch so với phương<br />

m<br />

Thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều ( → a hướng lên): T =<br />

l<br />

2π<br />

g + a<br />

.<br />

Thang máy đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều ( → a hướng xuống): T =<br />

l<br />

2π<br />

g − a<br />

.<br />

4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức, cộng hưởng<br />

<strong>Vật</strong> dao động cưởng bức với tần số bằng tần số của lực cưởng bức:<br />

f = F 0 cos(ωt + ϕ) = - mω 2 x = - mω 2 Acos(ωt + ϕ).<br />

Hệ dao động cưởng bức sẽ có cộng hưởng (biên độ dao động cưởng bức đạt giá trị cực đại) khi<br />

tần số f của lực cưởng bức bằng tần số riêng f 0 hệ dao động.<br />

Trong dao động tắt dần phần cơ năng giảm đi đúng bằng công của lực ma sát nên với con lắc<br />

lò xo dao động tắt dần với biên độ ban đầu A, hệ số ma sát µ ta có:<br />

2 2 2<br />

kA ω A<br />

Quảng đường vật đi được đến lúc dừng lại: S = = .<br />

2µ mg 2µ<br />

g<br />

4µmg 4µg Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: ∆A = =<br />

2 .<br />

k ω

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!