10.02.2018 Views

Sơ lược kiến thức trọng tâm Vật Lý 12 - 2015 (Bài tập tự luyện theo từng chương)

LINK BOX: https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j0qv92n152vrg1aylr2w5np7ver80q10
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1IFG2FGe-jkLr57bT3H7pTkc8za1Slicy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Sơ</strong> <strong>lược</strong> <strong>kiến</strong> <strong>thức</strong> <strong>trọng</strong> <strong>tâm</strong> <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> <strong>12</strong><br />

ÔN TẬP<br />

A. 6,54.10 <strong>12</strong> Hz. B. 4,59.10 14 Hz. C. 2,18.10 13 Hz. D.<br />

5,34.10 13 Hz.<br />

Câu 4. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75 µm và λ 2 = 0,25 µm vào một tấm<br />

kẻm có giới hạn quang điện λ o = 0,35 µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?<br />

A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ 2 . C. Không có bức xạ. D. Chỉ có bức xạ λ 1 .<br />

Câu 5. Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ o . Khi chiếu vào bề<br />

mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,5λ o thì động năng ban đầu cực đại của<br />

electron quang điện bằng<br />

A. A. B. 0,50A. C. 0,75A. D. 0,25A.<br />

Câu 6. Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại<br />

này là<br />

A. 0,28 µm. B. 0,31 µm. C. 0,35 µm. D. 0,25 µm.<br />

Câu 7. Năng lượng của một phôtôn được xác định <strong>theo</strong> biểu <strong>thức</strong><br />

A. ε = hλ. B. ε = hc<br />

. D. ε =<br />

hλ<br />

c .<br />

λ . C. ε = cλ h<br />

Câu 10. Kim loại có giới hạn quang điện λ o = 0,3 µm. Công thoát electron khỏi kim loại đó là<br />

A. 6,625.10 –20 J. B. 6,625.10 –19 J. C. 1,325.10 –19 J. D.<br />

13,25.10 –19 J.<br />

Câu 11. Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có tần số f 1 = 2.10 15 Hz thì các quang electron có động<br />

năng ban đầu cực đại là 6,6 eV. Chiếu bức xạ có tần số f 2 thì động năng ban đầu cực đại là 8<br />

eV. Tần số f 2 là<br />

A. f 2 = 3.10 15 Hz. B. f 2 = 2,21.10 15 Hz. C. f 2 = 2,34.10 15 Hz. D. f 2 = 4,1.10 15 Hz.<br />

Câu 13. Giới hạn quang điện phụ thuộc<br />

A. bản chất của kim loại. B. cường độ ánh sáng chiếu vào catôt.<br />

C. bước sóng ánh sáng chiếu vào catôt. D. điện trường giữa anôt và catôt.<br />

Câu 14. Trong hiện tượng quang điện ngoài, cường độ của dòng quang điện bảo hòa<br />

A. tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích.<br />

B. tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.<br />

C. không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.<br />

D. tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng kích thích.<br />

Câu 15. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng<br />

A. quang điện bên ngoài. B. quang điện bên trong.<br />

C. phát quang của chất rắn. D. vật nóng lên khi bị chiếu sáng.<br />

Câu 16. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi<br />

A. phôtôn ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất.<br />

B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất.<br />

C. năng lượng mà electron thu được là lớn nhất.<br />

D. năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất.<br />

Câu 17. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng 0,18 µm vào catôt của một tế bào quang điện làm<br />

bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 µm. Tìm vận tốc ban đầu các đại của các quang<br />

electron.<br />

A. 9,85.10 3 m/s. B. 9,85.10 4 m/s. C. 9,85.10 5 m/s. D.<br />

9,85.10 6 m/s.<br />

Câu 18. Pin quang điện hoạt động dựa vào<br />

A. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng quang điện trong.<br />

C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. sự phát quang của các chất.<br />

Câu 19. Giới hạn quang điện của kẻm là 0,36 µm, công thoát electron của kẻm lớn hơn natri<br />

1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là<br />

A. 0,257 µm. B. 2,57 µm. C. 0,504 µm. D. 5,04 µm.<br />

- Trang 216/233 -

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!