12.07.2015 Views

Phan Nhật Nam Mùa Hè Đỏ Lửa - Giao cảm

Phan Nhật Nam Mùa Hè Đỏ Lửa - Giao cảm

Phan Nhật Nam Mùa Hè Đỏ Lửa - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

sau khi Bạch Lê mang về nhà. Ý con vật muốn được chìu đãi riêng từ người chủ dođàn con của nó mang lại. Một hôm Bạch Lê nhặt được một ổ sóc sơ sinh ngoài vườnvì gió đánh bạt, rơi xuống đất. Cô mang chúng vào nhà, đặt chung cùng với ổmèo...Thoạt đầu, mèo mẹ không chịu, gầm gừ từ chối lũ sóc con, một loại ngậmnhấm như chuột, bọ, lũ cố thù của mèo. Bạch Lê giỗ giành...Thôi mà cưng, gắngnuôi giùm lấy phước, nó cũng như con của cưng mà...Cô nói với mèo mẹ, đồng thờiđun lũ sóc con (đang háu đói vì sóc mẹ không biết lạc ở đâu) vào lòng bụng mèo mẹđang căn sữa. Cuối cùng, mèo mẹ thuận cho đàn sóc bú với thái độ miễn cưỡng quatiếng gầm gừ nho nhỏ khó chịu. Nhưng, tình thế không hẳn hoàn toàn thuận tiện,mỗi khi Bạch Lê bận chuyện phải đi vắng mặt, mèo mẹ lại đẩy bầy sóc ra ngoài vớithái độ bực bội (cách thế tự nhiên của loài mèo, vốn ích kỷ, khó tính), Bạch Lê lạiphải can thiệp với lời an ủi, khen ngợi, khuyến khích: Đừng làm vậy cưng, coi, nócũng như con mình mà...Cuối cùng điều kỳ lạ xảy ra: Mèo mẹ chăm sóc, nuôi dưỡngbầy sóc cẩn thận như con đẻ của mình. Bọn họa sinh nhỏ, khách người lớn đếnchơi, trông thấy cảnh mèo mẹ đùa với đàn sóc đều trầm trồ thán phục: Cô Hai hayquá! Cô Hai biết dạy mèo như gánh ‘’xiệc’’. Bạch Lê cười vui: Vì tui tuổi con mèo mà.Quả thật cô cũng không biết rằng, đấy là do khả năng thiên phú cho những người tốtbụng. Những người có khuynh hướng yêu trẻ con, thú vật và chuyển lưu mối nhiệtthành thân ái đến cùng chúng. Trẻ con và thú vật (kể cả thú vật sẵn tánh hung dữ)rất nhạy cảm đối với phản ứng này.Cảnh sống yên lành đầm ấm nơi căn nhà Ấp Thánh Mẫu (mà cư dân hầu hếtlà người Công giáo sẵn có tinh thần, thái độ quyết liệt dứt khoát với phía cộng sản từnhững kinh nghiệm thương đau của mỗi cá nhân, gia đình họ) bỗng dưng bị xétoang vào những ngày đầu tháng Tư năm 1972. Phía Đồi Gió đường vào khu đồnđiền Quản Lợi khói bay mù mịt, máy bay lên xuống vô hồi và những tiếng nổ rungrinh đến những ngôi nhà trong Thị Xã. Người từ Lộc Ninh, Quận cực Bắc của BìnhLong, xã Thanh Lương đổ về tan tác, thương tâm. Những người sống gánh theonhững người chết. Tiểu Khu Bình Long lập một vòng đai phòng thủ quanh Thị Xã vớihệ thống mìn chống chiến xa, lựu đạn, chuẩn bị dịp mất còn với lực lượng cộng sản,phần lớn từ miền Bắc mới xâm nhập vào. Lực lượng lính miền Bắc dự chiến tại mặttrận An Lộc có yểm trợ tối đa của pháo binh, xe tăng, cùng niềm tin, ‘’xẻ dọc Trườngsơn đi cứu nước, vào <strong>Nam</strong> giải phóng đồng bào đang bị Mỹ-Ngụy kềm kẹp’’. Mỗi línhbộ đội miền Bắc đều được cấp phát một bộ áo quần mới với tiêu lệnh riêng: ‘’Chỉđược sử dụng trong dịp diễn binh tại An Lộc để chào mừng phái đoàn chính phủcách mạng của nhà nước Cộng Hòa Lâm Thời Miền <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong>’’. Người dân AnLộc không biết tiêu lệnh ‘’hồ hởi, phấn khởi’’ này, họ chỉ biết đào hầm xuống sâuhơn, trên lót bất kỳ vật dụng cứng cáp nào gia đình có được để tránh pháo. Pháoviệt cộng.Nhiều hơn những điều nguy nam gần kề kể trên, gia đình Bạch Lê còn có‘’kinh nghiệm’’ đau thương riêng trước đây ở Ấp Phú Lạc, nơi cư ngụ đầu tiên kể từngày rời Trà Vinh đến Bình Long, năm 1959, Ấp Phú Lạc cách Trung Tâm Thị Xãkhoảng ba cây số hướng đi Lộc Ninh, bên cạnh sân bay Đồi Đồng Long, cửa ngõphía Bắc An Lộc. vì chiếm giữ một vị trí quan yếu như thế nên Ấp thường xuyên làmục tiêu tấn công của tỉnh đội Bình Long, các đơn vị du kích địa phương, từ khi lựclượng vũ trang của mặt trận giải phóng được tăng cường thêm vũ khí, nhân sự miềnBắc sau những năm 1963,1965. Dân cư Bình Long, An Lộc nói chung, và Phú Lạcnói riêng là đối tượng chịu sự khủng bố không nương tay của lực lượng gọi là ‘’bộđội giải phóng’’ hay gọi tắt gọn, chính xác là việt cộng (cộng sản Bắc Việt lẫn cộngsản miền <strong>Nam</strong>).37MÙA HÈ ĐỎ LỬA

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!