12.07.2015 Views

Phan Nhật Nam Mùa Hè Đỏ Lửa - Giao cảm

Phan Nhật Nam Mùa Hè Đỏ Lửa - Giao cảm

Phan Nhật Nam Mùa Hè Đỏ Lửa - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

sách viết về lịch sử (Việt <strong>Nam</strong>) tuyệt tác nhất’’ Báo Chicago Sun Times đánh giá về‘’Việt <strong>Nam</strong>, A History’’ của Stanley Karnow’’.Nhưng dù có ác tâm, thiên kiến bao nhiêu, những cây viết ‘’trung trực, giỏigian’’ kể trên của báo giới Mỹ cũng không thể có một lời xuyên tạc nào đối với TiểuĐoàn 1 Nhảy Dù, đơn vị chịu hoàn cảnh tác chiến bất lợi nhất thả xuống trận địa lúctrời sập tối, không định rõ được địa thế, vị trí quân bạn. Và tất nhiên, cũng chịu thiệthại lớn nhất, Chết 19, bị thương 33, gồm Đại Úy Nguyễn Trung Hiếu, chỉ huy Đại Độinhảy xuống đầu tiên và viên Trung Sĩ Cố Vấn Mỹ. Phía Mỹ bị thiệt hại 5 trực thăngvà những Phi Hành Đoàn đồng tử trận.Báo cáo về kết quả trận đánh không chỉ giới hạn trong phạm vi quân sự,những thành phần chống đối chiến tranh Việt <strong>Nam</strong>, hoặc có hiềm khích với cá nhânTổng Thống Diệm, vợ chồng Cố Vấn Nhu, nhân cơ hội, nại cớ chính quyền Miền<strong>Nam</strong> bất lực, thúc dục Tổng Thống Kennedy quyết định loại bỏ người khai sinh nênnền Cộng Hòa Miền <strong>Nam</strong>. Tân Đại Sứ Henry Cabot Lodge đến Sài Gòn tháng 8 năm1963 bật đèn hiệu cho đánh Tướng Tá để thực hiện âm mưu nhẫn tâm, vụng về nầymà thật sự đã có mầm mống sâu xa từ nhiều phía. Trước tiên, phải kể đến AverellHarriman, sau nầy là Đại Sứ toàn quyền của chính phủ Johnson (1965), người đượcđánh giá là một Nhà Ngoại <strong>Giao</strong> đa năng, tinh không qua chủ trương hoàn hoãn vớiphe cộng sản (cụ thể với Liên Sô từ những năm 40 khi là Đại Sứ ở đây), và sau nầy,năm 1963, khi thương thảo cùng Liên Sô về Hiệp Ước Ngưng Thử Vũ Khí NguyênTử hoặc đồng thuận cùng Trung Cộng về một giải pháp trung lập Lào, có thêm sựtán đồng mạnh mẽ của Phụ Tá Bộ Trưởng Ngoại <strong>Giao</strong> Chester Bowles với lời nói tintưởng: ‘’Biện pháp trung lập hóa Lào, là mẫu mực mở rộng cho toàn vùng Đông <strong>Nam</strong>Á’’ và nhất là Roger Hilsman Thứ Trưởng Ngoại <strong>Giao</strong>, Đặc Trách Đông <strong>Nam</strong> Á Vụ.Nhưng bởi Tổng Thống Diệm lại hoàn toàn phản đối quan điểm nấy vì ‘’trung lập hóaLào tức là bật đèn xanh cho bộ đội Bắc Việt xâm nhập vào <strong>Nam</strong> theo đường Hồ chíMinh’’ chạy dọc theo sườn Tây Trường Sơn. Từ Đèo Ngang, Bắc Đồng Hới, đoànxâm nhập rẽ vào đất Lào, thay bộ đồ xanh của bộ đội Pathét Lào và chiếc nón lưỡitrai, rồi từ đó đi theo hành lang an toàn (do Pathét Lào chiếm đóng, kiểm soát) để vềTchépone, đi sâu xuống vùng Ba Biên Giới (9 bis), chấm dứt nơi điểm hẹn Lộc Ninh,Hớn Quản của miền Đông <strong>Nam</strong> Bộ. Từ khác biệt quan điểm chiến lược-chính trị đếnnhững hiềm khích mang sắc thái cá nhân, tất cả đồng bùng nổ không che dấu khi cóhoàn cảnh thuận tiện. Và trong chính giới Mỹ, sự mâu thuẫn về chính sách lại càngnổi bật qua sự kiện phản ảnh tính cách, phản ứng, quan điểm khác biệt giữa nhữngcá nhân Averell Harriman đã thẳng thừng từ chối chở Đại Sứ Nolting từ Tòa BạchỐc về Trụ Sở Bộ Ngoại <strong>Giao</strong> sau một phiên họp, vì vị Đại Sứ đã cực lực chống đốigiải pháp thay thế, lật đổ Tổng Thống Diệm (10). Và Roger Hilsman là tác giả bứcCông Điện ngày 24 tháng 8 năm 1963 gởi về Tòa Đại Sứ Mỹ ở Sài Gòn để nơi đâybật đèn tín hiệu cho đám Tướng Tá giờ quyết định hành động. Bức điện văn tai họanày sau đó chính Tổng Thống John Kennedy phải nhận định lại là một ‘’sai lầmnghiêm trọng’’, vì lúc ấy ông đang nghỉ mát tại Cape Cod nên nghĩ rằng các Cố Vấncao cấp như Ngoại Trưởng Dean Rusk, Bộ Trưởng Mc<strong>Nam</strong>ara, Đại Tướng M. Taylorđồng chấp nhận. Hóa ra tất cả chỉ do từ bộ ba Harriman, Hilsman và M. Forrestal,Thứ Trưởng Quốc Phòng của Mc<strong>Nam</strong>arra (11). Tóm lại, Tổng Thống Ngô Đình Diệmchỉ có ‘’tội’’ do đã thấy điều sai lầm của Hiệp Định về Lào mà Harriman và Hilsmancố công gây dựng để tạo thành quả cho tương lai mai hậu đối với sự nghiệp chính trịcủa riêng bản thân của họ.Trở lại vấn đề quân sự của <strong>Nam</strong> Việt <strong>Nam</strong>, Hiệp Định đình chiến ở Lào ký kếtngày 23 tháng 7 có ngay hệ quả, từ những nhóm du kích cấp Tiểu Đội, Trung Đội vớinhững vũ khí thô sơ như súng ngựa trời, lựu đạn nội hóa, đạp lôi, chông, mìn tự86MÙA HÈ ĐỎ LỬA

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!