12.07.2015 Views

Phan Nhật Nam Mùa Hè Đỏ Lửa - Giao cảm

Phan Nhật Nam Mùa Hè Đỏ Lửa - Giao cảm

Phan Nhật Nam Mùa Hè Đỏ Lửa - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

iện pháp quân sự mạnh mẽ, mà cũng đã phải rút lui về bán đảo Pusan trong giaiđoạn đầu cuộc chiến. Nay, trận chiến mùa Hè 1972 hoàn toàn không có Bộ Binh Mỹtham dự và Không Quân Mỹ thực hiện lần cứu viện cuối cùng cho đồng minh trướckhi bị Tu Chính Án Frank Church và John S. Cooper đệ trình Quốc Hội Mỹ (1970)cấm Bộ binh Mỹ tham chiến Campuchia Không Quân Mỹ không được hoạt động ởĐông Dương, kìm giữ hẳn. Trong ‘’Vietnam A History’’, với tính vô liêm sỉ tàn nhẫncao độ, Stanley Karnow trình bày chuyện kể về Việt <strong>Nam</strong> hoàn toàn cố ý nhảy quađoạn chiến sử năm 1972 này. Y ta chỉ khai thác đề tài Mậu Thân Huế, 1968 với yếutố: ‘’Phía Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa cho người lẻn vào ‘’khu giải phóng, khu vực do phíacộng sản tạm chiếm’’ giết những người ‘’tình nghi đã cộng tác với bộ đội cộng sản’’,xong ném vào chung hố với những nạn nhân do cộng sản chôn sống để vu oan là‘’cộng sản giết người’’. Y chứng minh điều trung thực của câu chuyện qua trích dẫnbài hát Trịnh Công Sơn: ‘’Chiều đi qua Bãi Dâu, vỗ tay trên những xác người’’ Đoạnviết này hàm ý: ‘’những xác người này do phía Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa sát hại rồi đổ tộicho việt cộng’’. Và ‘’nếu như có thật’’ một số người bị chết bởi tay bộ đội cộng sản,thì cũng chỉ là do ‘’việt cộng, tức du kích cộng sản Miền <strong>Nam</strong>’’ trả thù những kẻ ‘’cónợ máu đối với nhân dân’’, chứ bộ đội Miền Bắc hoàn toàn vô can trong vụ tổngcông kích và thảm sát người ở Huế. Sau 1975, tạp chí National Geographic tháng11.1986 có đăng bài viết của Trần Văn Đỉnh, vốn là nhân viên ngoại giao cao cấpcủa Việt <strong>Nam</strong> Cộng Hòa qua phỏng vấn của người này, viên bí thư thành ủy Huếđặc trách ngoại vụ, Nguyễn văn Diêu (kẻ tên Nguyễn văn Diêu này là ai ?) có ý kiếnvề cuộc thảm sát năm 1968 như sau: ‘’Lê Minh, viên chỉ huy quân sự mặt trận Huếtrong thời đoạn ấy đã xác nhận: ‘’bộ đội của anh ta có phạm tội ác’’. Nhưng lời thútội được biện hộ ngay liền: ‘’Lê Minh viết tiếp: Bởi chúng tôi không kiểm soát đượcnhững ‘’hành vi tàn ác của cá nhân binh sĩ’’. Nhưng dẫu sao là người chỉ huy, baogồm cá nhân tôi phải chịu trách nhiệm’’. Qúy hóa quá, cũng có lúc cán bộ cộng sảnthú tội giết người. Nhưng Lê Minh là tên thật hay giả của một anh cán bộ loại tép riunào ? Hắn ta là ai ? Một tội ác lớn chôn sống hằng ngàn người theo một kế hoạchhiểm độc tinh vi thoát được giải thích và giải quyết bởi lời thú tội từ một tên tuổi bávơ nào đấy được gọi là Lê Minh ? Nhưng anh ta không hẳn phạm tội vì đấy chỉ là ‘’tộiác cá nhân’’ của những tên bộ đội vô danh nào đó mà thôi. Hằng năm cho đếnnhững năm đầu thế kỷ 21 này, đảng cộng sản vẫn ra chỉ thị làm lễ kỷ niệm chiếnthắng Mậu Thân. Lẽ tất nhiên, buổi lễ có kể lại ‘’chiến công vĩ đại’’ Tết 1968 ở Huế.Vậy ‘’thành tích chiến thắng đánh Mỹ, diệt Ngụy’’ được kể ra kia với ‘’hành vi tàn áccá nhân của một tên bộ đội’’ dưới quyền Lê Minh có khác gì nhau ? Nhưng Tường,dạy học ở Huế, một trong những kẻ gọi là ‘’văn nghệ sĩ, trí thức yêu nước cáchmạng, bạn chiến đấu của nhạc sĩ Sơn’’, trong tập băng truyền hình ‘’Vietnam, AHistory’’ thẳng thừng trả lời: ‘’Chúng tôi giết chúng như giết loài rắn độc’’. Cộng sảnHà Nội đến cỡ của Tố Hữu cũng không thể trân tráo, ngang ngược xuẫn động hơnnhững con người với những sự việc vừa nêu trên. Chúng ta tạm rời bỏ những xảotrá đê tiện chính trị để trở lại chiến trường với những người lính của quê hương.Không để cho phía cộng sản có được thời gian chuẩn bị cuộc phản công,Trung Tướng Ngô Quang Trưởng chỉ thị đến hai Tư Lệnh chiến trường, ThiếuTướng Phạm Văn Phú, Tư Lệnh Sư Đoàn I Bộ Binh và Đại Tá Bùi Thế Lân, Tư LệnhThủy Quân Lục Chiến phải thanh toán hai gọng kềm Tây-<strong>Nam</strong> và Đông-Bắc Huếtrước lần tổng phản công lên mặt Bắc. Mặt trận Tây-<strong>Nam</strong> được thực hiện theo diễntiến như sau: 9 giờ 15 ngày 14 tháng 5.1972 tại Bộ Chỉ Huy Hành Quân Trung Đoàn1 Bộ Binh, Tướng Phú nhận được báo cáo mới nhất của cánh quân Trung Đoàn 3,đơn vị đánh chiếm lại căn cứ Bastogne (bị mất từ tháng 3) từ mạn Bắc. Bastogne làdo tên các đơn vị Mỹ đặt để nhắc lại trận đánh lừng lẫy của Sư Đoàn Nhẩy Dù 8260MÙA HÈ ĐỎ LỬA

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!