20.03.2021 Views

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHỦ ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC Ở LỚP 10 THPT

https://app.box.com/s/oyu09baqzzrpoj9gimg0tdukcy0e56ng

https://app.box.com/s/oyu09baqzzrpoj9gimg0tdukcy0e56ng

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

15

lợi nhất cho các em trên con đƣờng thực hiện dự án.

c. Vai trò của công nghệ

Mặc dù công nghệ không phải là vấn đề cốt yếu đối với phƣơng pháp

DHTDA nhƣng nó có thể nâng cao kinh nghiệm học tập và đem lại cho học

sinh cơ hội để hòa nhập với thế giới bên ngoài, tìm thấy các nguồn tài nguyên

và tạo ra sản phẩm.

1.1.6. Những ưu điểm và hạn chế của dạy học dự án

a. Ưu điểm

Các đặc điểm của DHTDA đã thể hiện những ƣu điểm của phƣơng pháp

dạy học này. Có thể tóm tắt những ƣu điểm cơ bản sau đây của dạy học theo

dự án đối với ngƣời học:

Dạy học dự án làm cho nội dung học tập trở nên ý nghĩa hơn

- Trong dạy học dự án, nội dung học tập trở nên có ý nghĩa hơn bởi vì nó

đƣợc tích hợp với các vấn đề của đời sống thực, từ đó kích thích hứng thú học

tập của ngƣời học. Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm. Từ đó thúc đẩy phát

triển khả năng sáng tạo.

- Dạy học dự án gắn lý thuyết với thực hành, tƣ duy và hành động, nhà trƣờng

và xã hội, giúp việc học tập trong nhà trƣờng giống hơn với việc học tập trong

thế giới thật. Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp.

- Ngƣời học có cơ hội thực hành và phát triển khả năng của mình để hoạt

động trong một môi trƣờng phức tạp giống nhƣ sau này họ sẽ gặp phải trong

cuộc sống. Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, khả năng cộng tác làm việc và

phát triển năng lực đánh giá.

Dạy học dự án góp phần đổi mới phương pháp dạy học, thay đổi

phương thức đào tạo

- Học tập dự án chuyển giảng dạy từ "giáo viên nói" thành "học viên làm".

Ngƣời học trở thành ngƣời giải quyết vấn đề, ra quyết định chứ không phải là

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!