21.07.2018 Views

GIÁO ÁN PP MỚI THEO CHỦ ĐỀ MÔN TOÁN LỚP 11

https://app.box.com/s/eqqh2tky5tnbjk7airlqce8dh5uj6c2z

https://app.box.com/s/eqqh2tky5tnbjk7airlqce8dh5uj6c2z

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (4TIẾT)<br />

A. KẾ HOẠCH CHUNG.<br />

Phân phối thời gian<br />

Tiết 1<br />

Tiết 2<br />

Tiết 3<br />

Tiết 4<br />

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG<br />

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC<br />

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP<br />

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG<br />

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG<br />

Tiến trình dạy học<br />

KT1: Định nghĩa các hàm số<br />

KT2: Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác<br />

KT3: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số<br />

y sin x<br />

KT4: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số<br />

y cos x<br />

KT5: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số<br />

y tan x<br />

KT6:Sự biến thiên và đồ thị của hàm số<br />

y cotx<br />

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.<br />

I. Mục tiêu bài học:<br />

1. Về kiến thức:<br />

+/ Nắm được định nghĩa , tính tuần hoàn , chu kỳ , tính chẵn lẻ , tập giá trị , tập xác định , sự biến thiên và đồ thị của các hàm số<br />

lượng giác.<br />

2. Về kỹ năng:<br />

+/ Tìm được tập xác định của các hàm số đơn giản<br />

+/ Nhận biết được tính tuần hoàn và xác định được chu kỳ của một số hàm số đơn giản<br />

+/Nhận biết được đồ thị các hàm số lượng giác từ đó đọc được các khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số<br />

+/Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

+/Ttìm số giao điểm của đường thẳng ( cùng phương với trục hoành) với đồ thị hàm số<br />

3. Thái độ:<br />

+/ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.<br />

+/ Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.<br />

+/ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm<br />

+/ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn<br />

+ /Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước<br />

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:<br />

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.<br />

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các<br />

tình huống.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách<br />

giải quyết các tình huống trong giờ học.<br />

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để<br />

xử lý các yêu cầu bài học.<br />

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.<br />

- Năng lực tính toán.<br />

II. Chuẩn bị của GV và HS<br />

1. Chuẩn bị của GV:<br />

+/ Soạn KHBH<br />

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...<br />

2.Chuẩn bị của HS:<br />

+/ Đọc trước bài

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!