21.05.2019 Views

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC

https://app.box.com/s/3mjppnscoz1s8rhckxtcaiecwipt7umg

https://app.box.com/s/3mjppnscoz1s8rhckxtcaiecwipt7umg

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5) Dùng kẹp gắp mảnh đồng cho vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH đặc.<br />

6) Nhanh chóng đậy nút cao su vào ống nghiệm.<br />

Thứ tự thực hiện đúng các thao tác khi tiến hành ThN như hình vẽ trên là:<br />

A. 1-6-4-3-2. B. 1-2-4-6-5. C. 3-2-5-6-1. D. 1-3-4-6-2.<br />

Câu 3: Sau khi thực hiện xong ThN ta cần làm gì để khử độc ống nghiệm để<br />

an toàn cho môi trường? Giải thích?<br />

Trả lời: Sau khi thực hiện xong ThN, ta ngâm và rửa các ống nghiệm qua nước vôi<br />

trong để trung hòa các axit còn dư, sau đó rửa sạch lại bằng nước.<br />

GV:<br />

Thí nghiệm 1:<br />

hướng dẫn học sinh làm ThN 1 Tính oxi hóa của axit nitric đặc, loãng<br />

giống các bước của BTVN - Ống 1: có khí màu nâu, dung dịch chuyển<br />

ống 1: HNO 3 đ + Cu<br />

sang màu xanh lam.<br />

ống 2: HNO 3 đ + Cu<br />

- Ống 2: có khí không màu sau đó hóa nâu,<br />

Lưu ý:<br />

dung dịch chuyển sang máu nâu.<br />

- Cần nhắc nhở học sinh cẩn thận Giải thích:<br />

khi làm việc với HNO 3 đ và HNO 3 HNO 3 đặc có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa<br />

loãng<br />

đồng thành NO 2 .<br />

- Khí NO 2 độc cần cho học sinh HNO 3 loãng oxi hóa Cu thành NO sang<br />

làm với lượng nhỏ.<br />

NO 2 , dung dịch Cu 2+ có màu xanh.<br />

HS quan sát hiện tượng, viết ptpư, HNO 3đ + Cu → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O + 2NO 2<br />

giải thích.<br />

8HNO 3l +3Cu→3Cu(NO 3 ) 2 + 4H 2 O + 2NO<br />

2NO + O 2 → 2NO 2<br />

Hoạt động 2: Tiến hành ThN chứng minh tính oxi hóa của axit nitric ( 10 phút)<br />

Bài 2(BTVN): Hãy nêu các bước tiến hành ThN nhiệt phân KNO 3 ? Nêu hiện tượng<br />

hóa học xảy ra khi cho than nóng đỏ vào muối KNO 3 nóng chảy? Giải thích, viết<br />

pthh của các phản ứng xảy ra?<br />

GV: hướng dẫn học sinh làm ThN 2 Thí nghiệm 2:Tác dụng của KNO 3 nóng<br />

Cho vào ống nghiệm 1 thìa KNO 3 chảy và cacbon<br />

đunnóng chảy hết lượng muối. Kẹp một Than nóng đỏ sẽ bùng cháy sáng, có<br />

mẫu than đã nung đỏ cho vào KNO 3 . tiếng nổ lách tách là do KNO 3 nhiệt<br />

Lưu ý:<br />

phân giải phóng khí oxi.<br />

- Làm ThN với lượng nhỏ KNO 3 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2<br />

- KNO 3 nóng chảy hết mới cho than<br />

vào ống nghiệm.<br />

HS quan sát hiện tượng, viết phương<br />

trình phản ứng, giải thích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

68<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!