21.03.2021 Views

DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO MÔ HÌNH STEM Ở TRƯỜNG THPT THÔNG QUA MÔN VẬT LÍ (CHỦ ĐỀ CỤ THỂ NGUỒN ĐIỆN. GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ, HIỆN TƯỢNG QUANG PHÁT QUANG, TIA LAZE VÀ ỨNG DỤNG) (ĐHSP HÀ NỘI)

https://app.box.com/s/9156wpty1om2xumizibar05dzq3s5bh3

https://app.box.com/s/9156wpty1om2xumizibar05dzq3s5bh3

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

170

Củng cố, vận dụng bài tập củng cố và nhận nhiệm vụ về nhà

* Bước 5: Đánh giá kết quả dạy học tích hợp theo mô hình STEM chủ đề

“Tia Laze và ứng dụng”

Chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả học tập của học sinh theo các cấp độ:

Nhận biết (nhận biết các kiến thức đã học), thông hiểu, vận dụng thông qua các câu

hỏi trắc nghiệm để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh. Thông qua

các câu hỏi trắc nghiệm và kỹ năng mô phỏng trình bày các ứng dụng trong cuộc

sống và trong sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt lợi ích của năng lượng Laze ứng dụng

trong Quân sự, Y học, Công nghiệp.

Giáo án tổ chức dạy học tích hợp theo mô hình STEM ở trường THPT chủ

đề “Tia Laze và ứng dụng”

* MỤC TIÊU

1. Kiến thức

+ Nắm được cấu tạo của Laze, Laze là gì, cách tạo Laze, các loại Laze

+ Trình bày được đặc điểm của chùng sáng do Laze phát ra

+ Nắm và trình bày được hiện tượng phát xạ cảm ứng của Laze

+ So sánh Laze với ánh sáng đơn sắc thông thường: Giống nhau, khác nhau

và tính ưu việt của Laze

+ Nêu các ứng dụng của Laze trong lĩnh vực Y học, trong công nghiệp, trong

trang trí, trong các lĩnh vực khác.

2. Kĩ năng

+ Kỹ năng quan sát mô phỏng hoạt động của Laze

+ Kỹ năng quan sát hiện tượng để hiểu và vận dụng giải thích hiện tượng

phát xạ cảm ứng của Laze

+ Kỹ năng nghiên cứu tìm hiểu các tính chất và đặc điểm của Laze

+ Kỹ năng tính toán năng lượng, công suất của Laze để ứng dụng trong các

lĩnh vực Y học, công nghiệp...

+ Kỹ năng tìm hiểu và trình bày các ứng dụng của Laze trong từng lĩnh vực

của cuộc sống

+ Kỹ năng làm việc nhóm hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hoạt động nhóm

+ Kỹ năng tổng hợp và thuyết trình các báo cáo khi trình bày

3. Thái độ

+ Nghiêm túc, trung thực, tự giác, tích cực trong quá trình làm thí nghiệm và

trong học tập.

+ Ham học hỏi, yêu thích khám phá khoa học, yêu thích Vật lí.

+ Ý thức bảo vệ môi trường, nghiên cứu năng lượng mới, năng lượng sạch

ứng dụng vào thực tiễn của đời sống hàng ngày.

4. Năng lực của học sinh

- Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm

- Năng lực thực thành: Kỹ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, kỹ năng

chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, kỹ năng tiến hành thí nghiệm và kỹ năng xử lý kết quả

thí nghiệm

- Năng lực tự nghiên cứu, tự giác theo dõi học tập, chủ động lĩnh hội chiếm

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!